Skip Navigation LinksHome > Niệm Phật > Khai Thị Niệm Phật

Khai Thị Niệm Phật

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị: Các pháp môn khác, nếu nhỏ thì hạng đại căn không cần tu, lớn thì hạng tiểu căn không thể tu; chỉ có môn Tịnh độ này trùm khắp ba căn, gồm thâu lợi độn, cao siêu như đức Quán Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, không thể vượt ra ngoài, thấp kém như kẻ Ngũ nghịch, Thập ác chủng tánh A tỳ cũng được dự vào trong. Giả sử đức Như Lai không mở môn này, thì chúng sanh đời Mạt pháp chẳng còn hy vọng thoát đường sanh tử. Trích 'Lá Thư Tịnh Độ'

Tịnh Tế Niệm Phật, Sa Môn Thích Tịnh Lạc, Việt dịch

Ðã là người có trí huệ thì đừng để bị mê hoặc, cần phải hết sức tịnh tế niệm Phật để cho trí huệ được thêm kiên cố. Phải biết, người trí niệm Phật thì.... Xem Tiếp

Tĩnh Am Đại Sư, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, Việt dịch

Đại sư là vị tổ thứ mười trong Liên Tông, họ Thời, tự Tư Tề, người xứ Thường Thục, Ngài xuất gia thuở bảy tuổi, thọ đại giới lúc 24 tuổi, đối với.... Xem Tiếp

Cho Thiền Sư Như Lang, Thượng Tọa Thích Hằng Đạt, Việt dịch

Phật dạy: Cạo bỏ râu tóc, mà làm Sa Môn. Rời tham dục được tịch tĩnh, là điều quan trọng nhất. Thế nên, biết rõ tham dục vốn là sanh tử, cũng là lộ.... Xem Tiếp

Thừa Tướng Trịnh Thanh Chi Khuyên Tu Tịnh Độ, Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến, Việt dịch

Người ta đều bảo rằng tu Tịnh độ chẳng bằng thiền, giáo, luật. Riêng tôi cho rằng các pháp môn thiền, giáo, luật chẳng bằng tu Tịnh độ. Chân tánh sáng.... Xem Tiếp

Một Câu Niệm Phật Đủ Lục Độ, Thích Tâm An, Việt dịch

Phật thường dạy: “Pháp môn vô lượng thệ nguyện học”. Thật vậy, chúng ta là người học Phật, cố nhiên không phải chỉ học một pháp môn mà cần phải học.... Xem Tiếp

Bản Nguyện Niệm Phật, Lão Cư Sĩ Định Huệ, Việt dịch

Tôi học Phật đến nay cũng đã lâu, tuy nhiên cũng đã từng đi trợ niệm người lâm chung! Lúc đối diện với người qua đời thường khiến cho người ta nhớ đến.... Xem Tiếp

«««1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  ... »»»