Theo Thứ Tự
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 168
Du già tông là một trường phái tư tưởng khác, có liên quan mật thiết với Trung Quán; tuy nhiên, ảnh hưởng của triết học Du Già Sankhya thấy rõ trong Duy Thức tông do ngài Vô Trước thành lập vào khoảng năm 400 sau Tây lịch, đặt giải thoát trên sự quán tưởng nội quán được gọi là phép Du Già.
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1
, Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống
, Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức
, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học
, Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 149
Duy Thức Tông là một trong những trường phái chính của truyền thống Đại thừa được sáng lập vào thế kỷ thứ tư bởi ngài Vô Trước, nhấn mạnh tất cả mọi thứ đều là những biến cố của tâm. Duy Thức Tông còn được gọi là Duy Thức Gia hay Pháp Tướng tông. Nói về sự phát triển của Duy Thức Tông tại Ấn Độ, sau...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2
, Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống
, Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức
, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học
, Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Thức Biến
Đăng Ngày: 29/4/2024 |
Xem: 155
Lý Duy tâm thông thƣờng phân biệt thật giả chỉ là thiên chấp, vì lý ấy nhận có cảnh thiệt nhƣng tâm hồn ngƣời đã tô màu cho các cảnh đó, nhƣ lớp vỏ trùm lên gỗ, gia vị hòa vào thức ăn. Nhƣng lý ấy nào có biết thật giả, đó chỉ là đối đãi mà có, chứ cảnh trong mê đối với lúc mê vẫn thật.
Xem Tiếp
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập
Đăng Ngày: 19/2/2024 |
Xem: 224
Duy Thức Học, người nào nếu như nghiên cứu đến cũng phải công nhận là một môn học rất thực tế, rất sống động, có giá trị thời gian và không gian trong mọi lãnh vực xây dựng con người tiến bộ cũng như kiến tạo xã hội văn minh theo chiều hướng tâm linh. Ngoài sự thỏa mãn phần nào vấn đề thắc mắc của...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Trong Đời Sống
, Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Lược Thích
, Di Lặc Bồ Tát
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Luận Hiển Dương Thánh Giáo Trọn Bộ 2 tập
, Bồ Tát Vô Trước
|
Thành Duy Thức
, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học
, Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học
Đăng Ngày: 07/9/2023 |
Xem: 352
Trong tiến trình phát triển Duy Thức Học kể từ ngày sáng lập cách đây hơn 25 thế kỷ do Bồ Tát Di Lặc với các bộ luận như Du Già Sư Địa Luận, Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận, Thập Địa Kinh Luận, Trung Biên Phân Biệt Luận. Những sáng kiến mới của Duy Thức Học tiếp tục phát sanh như:
Xem Tiếp
|
Duy Thức Trong Đời Sống
Đăng Ngày: 13/8/2023 |
Xem: 390
Duy Thức Học Phật Giáo trên quan điểm ứ ng xử trong cuộc sống hằng ngày, nên tôi muốn dùng bài thơ này như điểm khởi đầu.
Xem Tiếp
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
Đăng Ngày: 27/5/2023 |
Xem: 469
Hỏi: Nhƣ lời Phật dạy: "Tất cả các pháp đều vô ngã". Vậy cái gì là "Tất cả pháp" và sao gọi là "vô ngã"? Đáp: Tất cả các pháp tuy nhiều, nhƣng tóm lại có 100 pháp, chia làm 5 loại:
Xem Tiếp
|
Duy Thức Học
Đăng Ngày: 27/5/2023 |
Xem: 1023
Thế Thân trước tu theo truyền thống Tiểu thừa, sau nhờ Vô Trước khuyên trở về Đại Thừa. Ông tóm thâu quan điểm triết học của tông yogacana và quy định chủ điểm của tông này là Duy thức, đặt sự hiện hữu của ngoại cảnh nơi thức. Nói tóm lại chỉ có thức là hiện hữu.
Xem Tiếp
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học
Đăng Ngày: 25/7/2022 |
Xem: 724
Duy thức học là một trong hai tông phái -L-/lớ n của Phật giáo Đại thừa, phát triển cực kỳ rầm rộ ở các nước Viễn Đông. Riêng ở nước ta, tư tưởng Duy thức học được xuất hiện tương đối sớm. Từ thời ngài Thường Chiếu (?-1203) chúng ta thấy Thiền sư Thường Chiếu của Thiền Kiến Sơ đã đề'cập đến phạm trù...
Xem Tiếp
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
Đăng Ngày: 01/7/2022 |
Xem: 496
|
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
Đăng Ngày: 01/7/2022 |
Xem: 533
|
Thành Duy Thức Luận
Đăng Ngày: 24/6/2022 |
Xem: 521
- Muôn sự muôn vật từ đâu đến và sẽ đi về đâu?
- Muôn sự muôn vật là gì mà lại từ đâu đến rồi sẽ đi về đâu?
- Kia sông nọ núi, dây ngƣời đó vật, kìa nhà kìa xe v.v... đó không phải là muôn sự muôn vật sao?
- Ðâu phải. Hãy theo dõi cuộc đàm đạo giữa vua Di lan đà và Tỳ kheo Na tiên thử xem (Vua Di...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1
, Thiện Phúc
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2
, Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống
, Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức
, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học
, Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Thành Duy Thức
Đăng Ngày: 09/1/2021 |
Xem: 1395
Luận (Duy thức tam thập tụng) này được viết với mục đích khiến cho những ai có sự mê lầm ở trong hai Không6 mà phát sinh nhận thức chân chính. Do nhận thức chân chính mà hai trọng chướng7 được đoạn trừ. Bởi vì, do chấp ngã và chấp pháp mà hai chướng cùng phát sinh. Nếu chứng hai Không, các chướng ấy...
Xem Tiếp
|