Pháp Luận

Theo Thứ Tự
Người Xuất Gia
 Đăng Ngày: 24/10/2024 | Xem: 35
Kinh Phước-Điền nói: "Có năm đức tính mà Sa-Di (cấp bực đầu tiên của người Xuất-gia) phải biết: Thứ nhất, phát tâm xuất-gia, vì cảm mến đạo-pháp; thứ hai, hủy bỏ hình đẹp vì để xứng pháp y; thứ ba, cắt bỏ ân ái, vì không còn thân thuộc; thứ tư, khinh thường tánh mạng, vì tôn sùng chánh-pháp; thứ năm... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Công Đức Người Xuất Gia , Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Đạo Đức Người Xuất Gia , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Kinh Phật Nói Về Công Đức Xuất Gia , Thích Nguyên Lộc

Du Tâm An Lạc Đạo
Điểm đặc sắc trong luận này, được ngài nhấn mạnh nhiều lần là muốn được vãng sanh phải phát bồ đề tâm. Cũng như những luận sớ về tịnh độ khác, ngài nhấn mạnh đến yếu tố: tín, hạnh, nguyện, ba món tư lương cần thiết cho hành nhân niệm Phật. Cũng cần nói thêm là ngài có khuynh hướng dung hợp yếu tố... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
An Lạc Tập , Sa Môn Thích Đạo Xước
An Lạc Tịnh Độ Nghĩa , Nguyên Ngụy Huyền Trung Tự sa-môn Đàm Loan
An Lạc Từ Tâm , Thich Quang Định
Cẩm Nang Tu Đạo , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Đạo Đức Người Xuất Gia , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Đạo Lý Nhà Phật , Hòa Thượng Thích Hồng Tại (Đoàn Trung Còn)
Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ , Thiện Phúc
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Đạo Phật và Hàm Oan , Khuyết Danh
Đạo Phật Với Con Người , Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Du Tâm An Lạc Đạo , Thích Giác Chính
Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo , Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Thành Phật Chi Đạo , Đại Sư Thích Ấn Thuận
Vua Milinda Vấn Đạo , Liễu Pháp
Yếu Chỉ Tu Tập Và Hành Đạo , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Sa Di Thập Giới Oai Nghi Lục Yếu
Phật Pháp là giáo dục, mục tiêu của Phật Pháp là giáo dục mỗi một chúng sanh, đều viên mãn thành Phật. Mỗi một chúng sanh đều có Phật tánh, bổn lai đều là Phật. Chúng ta hiện nay phải nương theo dạy bảo của Phật mà tu học, thì mới hy vọng thành Phật đạo ngay trong đời này. Quý vị trước hết phải đóng... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Cư Sĩ Như Hòa
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Sa Di Oai Nghi Giản Lược , Thượng Tọa Thích Phước Thái

Bát Quan Trai Giới
 Đăng Ngày: 02/10/2024 | Xem: 37
1. Giới tự tánh, gồm có 4 chi: sát sinh, trộm cướp, tà dâm, vọng ngữ. Nói là tự tánh, vì đó là phẩm chất cơ bản nhất của con người. Mất đi những phẩm chất này thì cũng mất luôn giá trị làm người, mà đọa lạc xuống thành hàng súc sinh, động vật thấp. Phật xuất hiện hay không xuất hiện ở đời, 4 phẩm... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bát Quan Trai Thập Giảng , Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Cương Yếu Giới Luật , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Giới Định Huệ , Thiện Phúc
Kinh Bồ Tát Thiện Giới , Thích Thiện Thông
Tam Quy Ngũ Giới , Ni Sư Hải Triều Âm

Thư Cho Người Em Tịnh Độ
 Đăng Ngày: 02/10/2024 | Xem: 44
Thư cho người em Tịnh độ là một bộ luận nhỏ, gom nhặt những yếu nghĩa của Tông Tịnh độ, chia thành từng bài nhỏ, mỗi bài là một chủ đề, nhằm giải quyết những thắc mắc, lo âu của hành giả mới phát tâm tu Tịnh nghiệp, để lòng tin được sâu chắc, phát nguyện, thực hành. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ , Thượng Tọa Thích Tâm Hải
Tu Tập Tịnh Giới Và Pháp Môn Tịnh Độ , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Cương Yếu Kinh Pháp Hoa
 Đăng Ngày: 30/9/2024 | Xem: 54
Pháp Hoa là bộ kinh mà tôi rất tâm đắc và chọn làm pháp môn tu cho mình. Trên bước đường tu hành, tôi thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa hơn 50 năm và đã thuyết giảng bộ kinh này hơn 40 năm. Trong nhiều năm thuyết pháp, tôi đã triển khai ý nghĩa của 28 phẩm kinh Pháp Hoa. Và trải qua một thời gian dài... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Pháp Hoa , Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Pháp Hoa Giảng Giải , Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận , Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lược Giải Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Pháp Hoa Bộ 1 , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Huyền Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Huyền Tán Nghĩa , Hòa Thượng Thích Như Điển
Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Nghĩa Sớ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Thông Nghĩa , Ni Sư Hải Triều Âm
Pháp Hoa Tông Yếu , Ni Sư Hải Triều Âm
Pháp Hoa Tông Yếu , Hòa Thượng Thích Như Điển
Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Giới Thiệu Kinh Lăng Già
Lăng già (Laṅkā), ngọn núi đỉnh cao chót vót luôn khuất mờ trong mây trắng bồng bềnh giữa biển khơi. Chung quanh là sóng dữ từng cơn cao ngập trời. Trên đỉnh cao ấy là im lặng tuyệt vời, đầy ánh sáng của Trí tuệ hun đúc từ mặt trời, tràn ngập Tình thương của tâm Đại bi thấm nhuần từ từng cơn sóng... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già , Ni Sư Thích Nữ Trí Hải
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải , Đại Sư Hàm Thị
Kinh Nhập Lăng Già , Cư Sĩ Tuệ Khai

Pháp Tu Niệm Phật Tam Muội
Tôn chỉ nhà Phật là đoạn tuyệt học căn, hòa bình thế giới, nên khiến chúng sinh hữu lậu tu pháp vô lậu được từ biển khổ sinh tử lên bờ Bồ đề. Ở trong thời kỳ mạt pháp, vì thấy chúng sinh nghiệp dày, chướng nặng, căn lành vùi lấp, những người hoài bão tâm đại từ bi, muốn đem Phật pháp cứu độ người... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bảo Vương Tam Muội Niệm Phật Trực Chỉ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Luận , Ni Sư Hải Triều Âm
Kinh Bát Chu Tam Muội , Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Luận Bảo Vương Tam Muội , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Luận Bảo Vương Tam Muội Niệm Phật Trực Chỉ , Cư Sĩ Minh Chánh
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội , Cư Sĩ Định Huệ
Niệm Phật Tam Muội Bảo Vương Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Niệm Phật Tam Muội Bửu Vương Luận , Tịnh Sĩ
Quán Niệm A Di Đà Phật Tướng Hải Tam Muội Công Đức Pháp Môn , Huyền Thanh
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám , Hòa Thượng Thích Huyền Dung

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận
 Đăng Ngày: 04/9/2024 | Xem: 94
Bấy giờ Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi biết những tâm niệm của bốn chúng, nên phương tiện từ chỗ ngồi đứng dậy; đến trước đức Phật mà bạch rằng: Xin đức Thế Tôn mở lòng đại từ, lập những pháp phương tiện chỉ dạy cho những chúng sanh sơ cơ thấy tánh thành Phật, lại vì đời sau những chúng sanh mới bước vào nhà... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Chú Giải Kinh Kim Cang và Kinh Chánh Pháp Chưa Từng Có , Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Gậy Kim Cang Hét , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Kim Cang Bát Nhã Chú Giải , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Kim Cang Tông Thông , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu, Tịnh Thất Từ Nghiêm
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Hòa Thượng Thích Hồng Tại (Đoàn Trung Còn)
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Kim Cang Bát Nhã Giảng Nghĩa , Nguyên Hiển
Kinh Kim Cang Bát Nhã Luận Giải Toát Yếu , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Kinh Kim Cang Bát Nhã Tán Thuật , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Kinh Kim Cang Dịch nghĩa và lược giải , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Kinh Kim Cang Lược Giảng , Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Bát Nhã Đăng Luận Thích
Trung luận trình bày thâm nghĩa của duyên khởi tánh Không, chỉ rõ gốc rễ của sinh tử và giải thoát. Trung là nghĩa chính xác, chân thật, tách rời hý luận điên đảo mà không rơi vào hai bên Không và hữu. Thể của quán là trí tuệ; dụng của quán là quán sát, thể ngộ. Đem trí tuệ để quán sát tánh chân... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Nhận Thức Luận Phật Giáo và Không Thánh Trung Quán Luận , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Nhập Trung Quán Luận , Thích Hạnh Tấn
Trung Quán Luận , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn

Thất Thập Không Tánh Luận
Thất thập không tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của Phật giáo Đại thừa. Tác giả luận này là Bồ-tát Long Thọ. Nội dung luận này giảng nói đạo lý tự tánh Không của các pháp. Phạn bản của luận này đã thất truyền, chỉ còn Tạng bản (sTonpa nid bdun cu pahi... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Khái Niệm Tánh Không Phật Giáo , Hoang Phong
Không Sanh Không Diệt , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Nhận Thức Luận Phật Giáo và Không Thánh Trung Quán Luận , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai

Luận Đại Thừa Chưởng Trân
Chưởng Trân Luận 掌珍論, gồm 2 quyển: thượng và hạ, nói đủ là Đại Thừa Chưởng Trân Luận 大乘掌珍論, do ngài Thanh Biện trứ tác, ngài Huyền Trang đời Đường chuyển dịch1, thu vào Đại Chánh Tạng tập 30, No. 1578. Nội dung bàn về nghĩa Không, dùng phương pháp lý luận Nhân Minh, bài bác sự thấy biết sai lầm của... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Luận Đại Thừa 100 Pháp , Lê Hồng Sơn
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Giải Nghĩa , Đại Từ Ân tự Sa Môn Khuy Cơ
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Sớ Giải , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn , Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Luận Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh , Bồ Tát Vô Trước
Luận Đại Trượng Phu , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang

Luận Biên Trung Biên
Luận Biện trung biên là một trong những bộ luận quan trọng của Du già hành tông hay Duy thức tông11, biện minh xoay quanh nghĩa nhị biên để quy nạp nghĩa trung đạo, làm cho người tu tập Phật pháp biết cách rời xa biên kiến, như thật thấu đạt thật tướng trung đạo của các pháp. Như phần cuối của... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1 , Thiện Phúc
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2 , Thiện Phúc
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Thành Duy Thức Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Chỉ Thú Kinh Hoa Nghiêm
Giáo của đức Thích-ca thật viên thông gom hết vi trần cõi nước khắp hư không, lưới châu của Đế Thích thì rộng lớn tóm lấy pháp giới đặt trên đầu sợi lông. Dung thông vô ngại là cảnh mầu nhiệm của Lô-xá-na, không bến bờ giới hạn là chỗ soi thấy kì diệu của đôi mắt Phổ Hiền. Lời vi diệu mênh mông thật... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Tịnh Hạnh Phẩm Giảng Giải , Cư Sĩ Như Hòa
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Yếu Giải , Đời Tống, Tỳ Kheo Giới Hoàn chùa Bạch Liên
Diệu Nghĩa Thành Phật Của Hoa Nghiêm Nhất Thừa , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm , Cư Sĩ Định Huệ
Hoa Nghiêm Kinh Chỉ Quy , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Luận , Ni Sư Hải Triều Âm
Hoa Nghiêm Pháp Giới Huyền Cảnh , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm 4 Tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Hạnh Nguyện Phổ Hiền , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Kinh Hoa Nghiêm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội , Cư Sĩ Định Huệ
Những Truyện Cảm Ửng Về Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm , Cư Sĩ Định Huệ
Truyện Ký Kinh Hoa Nghiêm , Thiện Thuận

Đại Tỳ Kheo Tam Thiên Oai Nghi
Xuất gia bậc hạ thì trước tiên lấy mười giới làm căn bản, suốt đời thụ trì. Tuy bỏ nhân duyên gia đình, quyến thuộc, nhưng việc làm thì như người thế tục. Người xuất gia này, so với người đã thụ cụ túc giới thì vẫn là tại gia, nên gọi là xuất gia bậc hạ. Xuất gia bậc trung thì đã bỏ tất cả duyên vụ... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Cương Yếu Giới Luật , Ni Sư Thích Nữ Tuệ Đăng
Giới Định Huệ , Thiện Phúc
Kinh Bồ Tát Thiện Giới , Thích Thiện Thông
Kinh Thụ Thập Thiện Giới , Thích Thọ Phước
Sa Di Oai Nghi Giản Lược , Thượng Tọa Thích Phước Thái
Tam Quy Ngũ Giới , Ni Sư Hải Triều Âm

Tịnh Độ Thập Nghi Luận Giảng Ký
Tịnh Độ Thập Nghi Luận được tán dương là “Đông Độ đệ nhất Tịnh Độ luận điển” (bộ luận bậc nhất về Tịnh Độ của Đông Độ) là do có nguyên nhân sâu xa. Trí Giả đại sư thấu hiểu thông suốt cương tông của đại đạo Tịnh Độ, biết đường lối để chúng sanh đạt được lợi ích to lớn “vãng sanh, đạt được thành... Xem Tiếp

Đại Thừa Quảng Ngũ Uẩn Luận Thích Yếu
Diệt Tận Định còn gọi là Diệt Thọ Tưởng Định, hoặc Đệ Cửu Thứ Đệ Định. Diệt Tận Định là tạm thời diệt hết sáu Thức trước và Thức thứ bảy ô nhiễm. Vì vậy gọi là Diệt Tận Định. Lại vì Thọ và Tưởng là nhân tố quan trọng nhất khiến cho hữu tình sanh tử lưu chuyển; vì thế, diệt trừ Thọ và Tưởng là chủ... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Đại Thừa Ngũ Uẩn Luận , Hòa Thượng Thích Như Điển
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký , Đại Sư Đạo Nguyên

Biện Pháp Pháp Tánh Luận
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Định Nghiệp Trong Phật Giáo
 Đăng Ngày: 30/4/2024 | Xem: 374
Ðức Phật thành Phật là do Ngài chiêm nghiệm hai mặt lưu chuyển và hoàn diệt của nguyên lý 12 Duyên khởi mà thành tựu. Trong kinh A-hàm đức Phật nói: "Thế nào là nguyên lý Duyên khởi? Nghĩa là do duyên với Vô minh mà Hành khởi sinh, dù Phật có ra đời hay không ra đời, nguyên lý ấy vẫn thường trú,... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Lược Giảng Kinh Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo , Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Nhân Qủa - Nghiệp - Và Luân Hồi , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh Giảng Ký , Ni Sư Thích Nữ Huệ Hạnh
Tổng Quan Về Nghiệp , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Triết Lý Về Nghiệp , Hộ Tông

Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân
Tên tục của tôi là Trai. Dòng họ xuất thân từ Lan Lăng là hậu duệ của vua Lương Võ Đế. Gia tộc cư ngụ tại tỉnh Hồ Nam, huyện Tương Lương. Cha tên Ngọc Đường, mẹ tên Nhan Thị. Năm đầu đời nhà Thanh, cha làm quan tại tỉnh Phú Kiến. Năm mậu tuất và kỷ hợi làm quan tại châu Vĩnh Xuân. Cha mẹ đã ngoài... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Hám Sơn Đại Sư Tự Truyện , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt

123456789