Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật
La Bàn Định Lượng Cuộc Đời Tìm Lại Cái Tôi Đích Thực
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm | Dịch Giả : Khuyết Danh
5/26/2023 | Xem 4
Tôi tin rằng, chẳng ai chịu nhận mình không biết mình là ai. Khi có người hỏi bạn là ai, chắc chắn bạn sẽ trả lời: “Tôi chính là tôi”. Nhưng bạn đã từng nghĩ cái “tôi” hoặc “chính bản thân tôi” rốt cục là cái gì chưa? Có thể từ nhỏ đến giờ, mọi người đều ghi bạn với các tên đó, bạn cũng đã nghe quen rồi, bạn sẽ cảm thấy cái tên đó chính là mình, mình mang cái tên như vậy. Cũng có thể bạn cho....
Đọc Tiếp

Không Còn Trống Rỗng Hư Vô
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm | Dịch Giả : Khuyết Danh
5/26/2023 | Xem 5
Cuộc sống con người hiện đại dường như được lập trình sẵn theo công thức: sáng đi làm, chiều tan ca. Giữa những bề bộn của đời sống đôi khi con người thường thấy buồn chán, trống rỗng. Dù có rất nhiều hoạt động, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí như xem ti vi, hát karaoke, chơi bowling, leo núi, đi du lịch, nhưng vẫn không thể bù đắp được sự trống rỗng trong tâm hồn, họ không biết làm thế nào để lấp....
Đọc Tiếp

Thiền Tịnh Mật Được Xem Là Ba Pháp Môn Tu Truyền Thống Của Phật Giáo Việt Nam
Thượng Tọa Thích Đức Trí
5/26/2023 | Xem 4
 Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay. Thiền giáo xuất hiện từ thời Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông. Các thế kỷ sau, kinh điển Đại thừa được truyền bá, theo đó tư tưởng Thiền, Tịnh và Mật được phổ biến tại nước ta. Từ lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam cho thấy, ba pháp môn tu đó có sự đóng góp tích cực cho con người và xã....
Đọc Tiếp

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Kinh Duy Ma Cật
Thích Nhuận Thịnh
5/22/2023 | Xem 24
Nếu như nói Tịnh độ hay quốc độ của Phật là nơi mà có Phật đang ở và thuyết giáo thì cõi Ta bà này có phải là Tịnh độ không? Nếu là Tịnh độ vì đây là cõi giáo hóa của Phật thì tại sao vẫn còn uế trược và đau khổ của chúng sanh? Đây là câu hỏi của ngài Xá-lợi-phất nêu ra trong kinh Duy-ma-cật. Nhưng bằng phương tiện của Phật, ngài Xá-lợi-phất cùng chúng hội nhận ra rằng chính tâm của mình có cấu uế....
Đọc Tiếp

Pháp Lục Hòa
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
5/22/2023 | Xem 21
Pháp Lục hòa là pháp được đức Đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng Tăng đoàn trong hòa hợp, hòa kính, hạnh phúc và an lạc, vì sáu pháp hòa kính này có năng lực hóa giải tất cả mọi xung đột giữa cá nhân và cá nhân, giữa cộng đồng tập thể này và cộng đồng tập thể khác trong cuộc sống chung đụng với nhau từ vật chất đến tinh thần.
Đọc Tiếp

Chuyển Nghiệp Lực Thành Nguyện Lưc
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả : Khuyết Danh
5/22/2023 | Xem 21
Hai chữ Hòa Bình, hầu như mọi người mỗi ngày đều mong cầu, sự mong cầu này đã trải dài qua mấy ngàn năm, mấy vạn năm, hình như niềm hy vọng hòa bình càng lúc càng thấy mỏng manh.  Nguyên do vì đâu? Đối với ý nghĩa bên trong của văn hóa ngoại quốc tôi không hiểu, nhưng đối với văn tự của Trung Quốc, ý nghĩa hai chữ Hòa bình rất sâu rộng, trong đó bao gồm cả nhân quả.  HÒA: là mọi người hòa thuận....
Đọc Tiếp

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Trong Cuộc Đời
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả : Khuyết Danh
5/20/2023 | Xem 25
Con người vốn do tâm thức và thể xác hòa hợp thành, tâm thức không biến hoại nhưng thể xác thì biến hoại tuân theo quy luật sanh lão bệnh tử. Mỗi khi tâm thức rời khỏi thể xác hơi thở không còn hơi ấm tiêu tan đời sống chấm dứt gọi là chết, sự thật thể xác có chết nhưng tâm thức thì không mất. Khi hơi thở người bệnh không còn nữa tâm thức không phải lúc đó đã rời khỏi thể xác. Vậy ngay khi....
Đọc Tiếp

Vài Suy Nghĩ Về Vấn Đề Cầu An Cầu Siêu
Cố Giáo Sư Minh Chi
5/15/2023 | Xem 21
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, người chết, hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một số nghi thức, làm một số Phật sự để đạt được những mục đích như được phúc, tránh họa v.v…, là điều cần thiết đối với mọi người.  
Đọc Tiếp

Thuyết Nghiệp
Cố Giáo Sư Minh Chi
5/15/2023 | Xem 27
Mỗi cá nhân đều tin rằng mình là chủ nhân cuộc sống của mình, mỗi cá nhân đều thấy mình có trách nhiệm đầy đủ về mọi hành vi của mình, lời nói và ý nghĩ hàng ngày, hàng giờ, phút của mình. Mọi người đều tin sống thiện là sống hạnh phúc ngay trong hiện tại, và cả sau này. Và sống ác là sống đau khổ và bất hạnh, ngay trong hiện tại và cả về sau nữa. Do đó mà không ai bảo ai, mọi người đều lo làm....
Đọc Tiếp

Thuyết Tái Sanh
Cố Giáo Sư Minh Chi
5/15/2023 | Xem 23
Thuyết tái sanh và thuyết nghiệp có một tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống cá nhân và xã hội. Nó cho biết, con người hiện tại từ đâu đến, và sau khi chết thì con người sẽ đi về đâu? Nó cũng cho biết, ý nghĩa của nhân sinh là gì. Vì sao con người lại có mặt ở đời này? Vì sao tuy cùng là một loài người cả, mà thân phận giữa các con người lại khác biệt nhau đến thế? Ðó là những vấn đề rất căn....
Đọc Tiếp

Đầu Tiên   Trở Lại  
1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 
  Kế Tiếp   Cuối Cùng
Page 1 of 184
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
“Trì chú như thế nào để minh tâm, thế nào là trì chú rốt ráo?” Bồ Tát dạy: “Tâm chẳng lìa chú, chú chẳng rời tâm; ấy là ý nghĩa của trì chú. Trong tất cả thời ông nên quán sát bản thể của chú và bản thể của tâm ông là một hay là hai? Nếu bảo là hai, làm sao tâm trì được chú, chú hiển lộ được tâm? Nếu bảo là một thì tại sao hễ quên thì không có chú, hễ nhớ lại có chú. Do vậy, biết là chú này cùng tâm lìa các danh tướng, rốt ráo không tịch. Ðó gọi là rốt ráo. Nếu chỉ trì mà chẳng rốt ráo thì chẳng có diệu giải, làm sao hiển phát được đại trí huệ bình đẳng? Ðại trí huệ bình đẳng chẳng hiện thì biết nhờ đâu để soi tỏ hôn mê sanh tử, đạt được thật tế của tam giới?”
Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

Nam Mô A Mi Đà Phật

Nguyện Đem Công Đức Này, Trang Nghiêm Phật Tịnh Độ, Trên Đền Bốn Ân Nặng, Dưới Cứu Khổ Tam Đồ, Nếu Có Ai Thấy Nghe, Đều Phát Tâm Bồ Đề, Hết Một Báo Thân Này, Đồng Sanh Nước Cực Lạc

Từ Ngữ Phật Học

Dữ liệu có 98740 từ ngữ Phật Học. Tự điển này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Khả Trung
(可中) Tiếng dùng trong Thiền lâm. Nghĩa là nếu, giả sử, giá như, nhược bằng, v.v... Là phương ngôn thông dụng ở đời Đường, Tống, Trung quốc. Các vị Thiền tăng cũng hay dùng từ này. Qui sơn cảnh sách (vạn tục 111, 146 hạ) ghi: Nếu (khả trúng) đốn ngộ...
Đọc Tiếp

Phật Học Vấn Đáp

Dữ liệu có 2604 câu hỏi Phật pháp. Phật học vấn đáp này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Quý Vị có biết là mình còn độc ác hơn là cọp dữ và rắn độc không?
Xem Trả Lời
Thống Kê Truy Cập
Đang truy cập:
144
Hôm nay:
2115
Tháng hiện tại:
50318
Tháng trước:
44136
Tổng lượt truy cập:
2673448

Nếu trang Phật Giáo này hữu ích, xin đạo hữu đọc, hành trì, và chia sẻ nội dung trên website. Cám ơn đạo hữu hoằng dương Phật pháp!