Người học Phật Pháp cần phải luôn luôn thành thật dụng công mà tu hành, như hai chân đứng vững trên mặt đất (cước đạp thực địa), không được mưu đồ hư danh. Ham thích hư danh thì chẳng ích lợi gì cho việc tu Ðạo. Muốn làm những việc "hữu thực vô danh" thì không được tham cầu chuyện "hữu danh vô thực"; nghĩa là không tham cầu cái danh giả dối, có tiếng mà không có miếng. Còn như làm những việc chân....
Đọc Tiếp
|
Nói về khoảng thời gian chúng ta ở tại thế, nó qua nhanh chỉ trong nháy mắt. Vậy mà không ai buông xả được, cứ ôm cứng lấy, chấp đông chấp tây, coi thế giới này là chân thực, từ đó mà ra công tranh danh đoạt lợi, quẩn quanh hoài trong vòng lợi danh, vì lợi danh mà làm những hành vi điên đảo, trái lương tâm. Kết quả tối hậu cũng chỉ là vì danh mà chết với danh, vì lợi mà chết với lợi. Một đời, tôi....
Đọc Tiếp
|
Tôi muốn nhắn nhủ bạn đọc hãy cẩn thận đừng tạo ác mà hãy chuyên hành thiện.
Đọc Tiếp
|
Pháp môn bình đẳng, không có cao thấp”. Nhưng tại sao phải chia ra nhiều pháp môn như vậy? Căn tánh mỗi người không giống nhau, sở thích không giống nhau, hứng thú không giống nhau, lại còn thiện căn khác nhau, trình độ khác nhau, nhất định phải lựa chọn pháp môn phù hợp điều kiện của bản thân, thì học mới thuận lợi. Nhất đinh phải tôn trọng những pháp môn ta không học, vì sao vậy? Đều là lời Phật....
Đọc Tiếp
|
Quý vị đừng nên biết quá nhiều chuyện, biết nhiều sẽ lắm phiền não! “Thức nhân đa xứ, thị phi đa”(biết nhiều người, thị phi càng lắm). Quý vị quen biết nhiều người, thị phi sẽ nhiều. Người chẳng bắt buộc phải quen biết thì chẳng cần thiết, biết họ vô ích! Như vậy thì mới có thể thường giữ gìn cái tâm thanh tịnh của quý vị. Nay quý vị thật sự muốn gìn giữ cái tâm thanh tịnh, nói cách khác, quý vị....
Đọc Tiếp
|
Nếu bạn muốn thân thể khỏe mạnh thì phải hết sức cẩn thận khi ăn thức ăn. Nếu bạn muốn cả đời bình an, thì lời nói của bạn phải cẩn thận, quyết định không nên tổn người, quyết định không nên tạo ác nghiệp. Phải giữ lấy không vọng ngữ, không vọng ngữ thì có lợi ích lớn đối với chính mình. Không hai lưỡi, quyết không nên khiêu khích phải quấy, cho dù xem thấy có những sự việc không đúng pháp, chúng....
Đọc Tiếp
|
Trong kinh giáo đại thừa, Phật nói ba nghiệp đều là nói thân, khẩu, ý, nhưng ở bổn kinh này Phật lại nói là khẩu, thân, ý. Đem khẩu nghiệp để thứ nhất, đây là có ý nghĩa đặc biệt. Vì sao? Vì khẩu nghiệp rất dễ dàng phạm. Cho nên khẩu nghiệp có tới bốn điều, còn thân nghiệp chỉ có ba điều, ý nghiệp cũng là ba điều, nhưng khẩu là bốn điều. Chính vì khẩu nghiệp rất dễ dàng phạm nên người học Phật,....
Đọc Tiếp
|
phạm mà bản thân họ lại không biết. Cho nên thiện hộ tam nghiệp đầu tiên là khẩu nghiệp, “thiện hộ khẩu nghiệp, bất cơ tha quá”. Người khác phạm lỗi tí ti liền ác ý phê phán, quá đáng lắm. Không có lỗi lầm liền đặt ra lời đồn, đó là tội càng nặng hơn nữa. Cổ nhân nói rất hay: “oan gia nên giải không nên kết”, trong đời này không kết oán với người khác. Bất luận họ phạm tội lỗi gì thì đó đều là....
Đọc Tiếp
|
Bịnh trầm kha của con người là thích tìm tòi những giải đáp thắc mắc cao siêu để thỏa mãn óc hiếu kỳ mà thiếu thực tế với đời sống, thích luận bàn những việc xa vời viễn vong không tưởng hơn là thực hành để đem lại an lành hạnh phúc bản thân. Chứng bịnh trầm kha nầy đã đẩy con người sống chơi vơi trong huyền đàm phiếm luận của thiết thực đến đời sống đạo đức tiến bộ. Vì vậy số người mang danh hành....
Đọc Tiếp
|
Thật Hiền tôi, một kẻ xuất gia phàm phu, đã bất tiếu lại ngu hèn, khóc mà lạy, khẩn thiết khuyến cáo đại chúng hiện tiền, cũng như nam nữ có đức tin thuần thành trong thì vị lai. Xin quý vị thương xót, gia tâm một chút mà nghe và xét cho.
Tôi từng nghe, cửa chính yếu để nhập đạo thì sự phát tâm đứng đầu, việc khẩn cấp để tu hành thì sự lập nguyện đứng trước. Nguyện lập thì chúng sanh độ nổi,....
Đọc Tiếp
|