Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật
Pháp Niệm Phật
Sa Môn Thích Viên Giáo, Việt Dịch | Xem 51
Vì cần thích ứng hoàn cảnh và tâm cảnh niệm Phật mà khởi lên cái nhìn thấy, vì cần thích ứng với căn khí của người niệm Phật mà có các việc không đồng. Lúc người tu hành niệm Phật có thể lựa chọn.... Xem Tiếp
Niệm Phật Thành Phật
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn | Xem 725
Phật dạy được thân rất khó, khó hơn trên mặt biển chúng ta đem bỏ một khúc gỗ mục có một lỗ hổng; mỗi một trăm năm từ lòng biển có con rùa mù cả đôi mắt nổi lên một lần; mỗi lần nổi lên đi tìm khúc gỗ.... Xem Tiếp

Niệm Phật Như Con Nhớ Mẹ
Pháp Sư Thích Tự Liễu
Ấn Quang đại sư khai thị: Đại Thế Chí Bồ Tát dùng ví dụ 'như con nhớ mẹ'. Tâm đứa con chỉ nghĩ về mẹ.... Xem Tiếp

Quy Tín
Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh, Việt Dịch
Gồm có 3 phần: Thuật ý, Thành tâm nhỏ, Thành tâm lớn. Thứ nhất: PHẦN THUẬT Ý Than ôi! Đức tin là.... Xem Tiếp

Chế Độ Xã Hội Ngày Xưa Với Ngày Nay
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng, Việt Dịch
Chế độ xã hội ngày xưa với ngày nay không giống nhau. Nếu luận về mặt lợi và hại, chúng ta để tâm.... Xem Tiếp

Chánh Nhân Niệm Phật
Hòa Thượng Thích Minh Thành, Việt Dịch
Từng nghe: trong hằng hà sa số các đức Như Lai, thì Di Đà là bậc nhất. Mười phương vi trần cõi Phật,.... Xem Tiếp

Mặc Niệm
Sa Môn Thích Tịnh Lạc, Việt Dịch
Lại hoặc niệm to, niệm nhỏ đều không hợp, tay lần chuổi lại hiềm phiền phức, niệm thầm vẫn thấy còn.... Xem Tiếp

Huệ Tài Pháp Sư
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, Việt Dịch
Đời Tống, Huệ Tài pháp sư, họ Vương, quê ở Lạc Thanh, huyện Vĩnh Gia. Ngài đắc độ vào đầu năm Tường.... Xem Tiếp

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
“Trì chú như thế nào để minh tâm, thế nào là trì chú rốt ráo?” Bồ Tát dạy: “Tâm chẳng lìa chú, chú chẳng rời tâm; ấy là ý nghĩa của trì chú. Trong tất cả thời ông nên quán sát bản thể của chú và bản thể của tâm ông là một hay là hai? Nếu bảo là hai, làm sao tâm trì được chú, chú hiển lộ được tâm? Nếu bảo là một thì tại sao hễ quên thì không có chú, hễ nhớ lại có chú. Do vậy, biết là chú này cùng tâm lìa các danh tướng, rốt ráo không tịch. Ðó gọi là rốt ráo. Nếu chỉ trì mà chẳng rốt ráo thì chẳng có diệu giải, làm sao hiển phát được đại trí huệ bình đẳng? Ðại trí huệ bình đẳng chẳng hiện thì biết nhờ đâu để soi tỏ hôn mê sanh tử, đạt được thật tế của tam giới?”

Nam Mô A Mi Đà Phật

Nguyện Đem Công Đức Này, Trang Nghiêm Phật Tịnh Độ, Trên Đền Bốn Ân Nặng, Dưới Cứu Khổ Tam Đồ, Nếu Có Ai Thấy Nghe, Đều Phát Tâm Bồ Đề, Hết Một Báo Thân Này, Đồng Sanh Nước Cực Lạc

Từ Ngữ Phật Học

Dữ liệu có 98740 từ ngữ Phật Học. Tự điển này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Chân Ngôn Mật Ngữ
(真言密語) Cũng gọi là Chú, Thần chú, Mật chú, Cấm chú. Những tiếng nói có khả năng hiển hiện thần nghiệm bắt rồng, trói quỉ, tương tự như Đà la ni của Ấn độ, cho nên có thể coi là những tiếng đồng nghĩa. Chẳng hạn như chú Đại bi cũng có thể gọi là Đại...
Đọc Tiếp

Phật Học Vấn Đáp

Dữ liệu có 3078 câu hỏi Phật pháp. Phật học vấn đáp này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Pháp sư chết rồi sống lại nói pháp sư Tịnh Không là ân nhân cứu mạng , xin hỏi có sự việc như vậy không ?
Xem Trả Lời
Thống Kê Truy Cập
Đang truy cập:
215
Hôm nay:
4674
Tháng hiện tại:
137703
Tháng trước:
249525
Tổng lượt truy cập:
7967387

Trang Niệm Phật Viên Thông hoằng dương Phật giáo và chia sẻ những lời khai thị qúy giá của những bậc tôn đức về pháp môn Tịnh Độ. Việc làm Phật sự này hoàn toàn độc lập, bất vụ lợi dưới mọi hình thức, không quyên góp, không quảng cáo, không tham gia bất cứ mạng xã hội hay youtube, phi chính trị, và không trực thuộc hay đại diện cho một hệ thống tu viện hay tổ chức Phật giáo nào. Nếu trang Phật Giáo này hữu ích, xin đạo hữu đọc, hành trì, và chia sẻ nội dung trên website. Cám ơn đạo hữu hoằng dương Phật pháp!