Tác Giả

Đại Sư Hoài Cảm

1. Các Cõi Tịnh Độ Ở Mười Phương Nhiều Vô Lượng Vô Biên Tại Sao Lại Chỉ Khuyên Vãng Sanh Tây Phương Cực Lạc...?
2. Chí Tâm Niệm Phật Diệt Trừ Năm Mươi Ức Kiếp Tội Ác Sanh Tử
3. Cõi Cực Lạc Không Có Những Sự Khổ
4. Đức Như Lai Giảng Pháp Tùy Thuận Căn Cơ Chúng Sanh
5. Dùng Tâm Chấp Trước Niệm Phật Có Hình Tướng Đây Há Chẳng Phải Là Điều Mà Chư Phật Quở Trách Hay Sao...?
6. Năm Lợi Ích Thù Thắng Của Sự Niệm Phật
7. Nếu Chỉ Phát Nguyện Suông Là Biệt Thời Ý Vậy Biệt Thời Ý Là Gì...?
8. Nếu Dùng Sắc Thấy Phật Dùng Âm Thanh Cầu Phật
9. Niệm Phật Vài Câu Nào Có Khó Gì...?
10. Tịnh Độ Tây Phương So Với Nội Viện Đâu Suất Có Gì Hơn Kém...?
11. Trong Tâm Có Ba Độc Tham Sân Si Thì Sẽ Chiêu Cảm Ma Quỷ Từ Bên Ngoài Vào

Phật Học Vấn Đáp Liên Quan Tới Tác Giả
1. Theo kinh Pháp Hoa, kinh Duy ma cật, thì phương này đã có Tịnh độ, sao phải cầu Tây phương xa xôi làm gì? | Xem: 441
2. Không thể dùng chút ít nhân duyên phước đức gốc lành mà được sinh về nước kia nghĩa là sao? | Xem: 330
3. Chúng sanh ở trong đường u minh cũng được vãng sinh hay không? | Xem: 331
4. Trung hữu, sinh hữu, bản hữu, và tử hữu, chẳng biết từ đây sinh Tịnh độ, có trung hữu không? | Xem: 446
5. Tạo nghiệp Thập Ác, vì sao niệm Phật cũng diệt tội, được sinh Tây phương? | Xem: 275
6. Tất cả các chúng sinh cầu sinh Tịnh độ, đều được vãng sinh hay cũng có người không được vãng sinh? | Xem: 318
7. Tại sao Kinh Quán nói: “Phật A-di-đà cách đây không xa.”? Xin giải thích ý nghĩa | Xem: 498
8. Thế giới Tây phương cách thế giới Sa bà bao xa? | Xem: 278
9. Bồ Tát được năm thần thông, không vượt ra khỏi tam thiên đại thiên thế giới, tại sao chúng sanh vượt qua trăm ngàn muôn ức thế giới chư Phật? | Xem: 299
10. Chẳng hay chúng sinh vãng sinh Tây phương là Phần đoạn sinh tử hay Biến dịch sinh tử? | Xem: 338
11. Chúng sinh ở nước Cực Lạc không có các thứ khổ. Không biết trong tám thức có mấy thức tương ưng với lạc thọ? | Xem: 395
12. Ở Tịnh độ, nói không có khổ, chẳng hay trong ba khổ, tám khổ không có khổ nào? | Xem: 434
13. Tịnh độ kia tuy không có khổ khổ, mà còn có hành khổ, như thế làm sao được gọi là Cực lạc? | Xem: 416
14. Vì sao trung phẩm hạ sinh, không nói Thánh chúng đến đón rước là có ý gì? | Xem: 440
15. Vì sao đồng niệm một Đức Phật, công đức giống nhau, nhưng diệt tội lỗi kia thì công đức nhiều ít có khác? | Xem: 299
16. Niệm danh hiệu Phật khác có được vô lượng công đức không? | Xem: 321
17. Vì sao Duy-ma-cật nói: “Vì tội của chúng sinh, không thấy cõi Phật Như Lai trang nghiêm thanh tịnh?” | Xem: 567
18. Cõi nước chư Phật đều là không.” Lại hỏi: Vì sao là không? | Xem: 526
19. Nếu chỉ phát nguyện là biệt thời ý. Thì như thế nào là biệt thời ý? | Xem: 442
20. Chư thiên cõi Sắc so với cõi Tịnh độ có gì thua kém, Tại sao cầu vãng sanh Tịnh độ? | Xem: 445
21. Có những tướng trạng nào để biết rõ hành giả chắc chắn được vãng sanh Tây Phương hay không? | Xem: 396
22. Trong ba thời quá khứ, vị lai, hiện tại, tìm tâm không thấy, tại sao khuyên vãng sanh Cực Lạc? | Xem: 509
23. Bồ tát Tam địa mới vãng sanh Tịnh độ. Hiện nay khuyên phàm phu và các Bồ tát Tam hiền trở xuống vãng sanh là có ý gì? | Xem: 389
24. Thân Phật có mấy loại? Cõi có mấy loại? | Xem: 456
25. Trong ba loại cõi, thế giới Tây Phương Cực Lạc thuộc vào cõi nào | Xem: 382
26. Nếu Cực Lạc là cõi tha thọ dụng thì tại sao phàm phu được vãng sanh về đó? | Xem: 468
27. Phàm phu được vãng sanh về cõi Cực Lạc, như vậy Cực Lạc là cõi hữu lậu hay vô lậu? | Xem: 333
28. Cõi hữu lậu vẫn còn là cõi trược uế, như vậy làm sao gọi là vãng sanh Tịnh độ? | Xem: 373
29. Bồ tát Thập địa mới được gọi là tâm thanh tịnh, phàm phu làm sao có thể cầu mong vãng sanh về cõi Tịnh độ! | Xem: 402
30. Tại sao cõi Cực Lạc chỉ có tướng thanh tịnh mà không có tướng trược uế? | Xem: 496
31. Nếu đã có chấp trước cảnh tướng, khó mà thoát khỏi luân hồi, làm sao vãng sanh Tịnh độ? | Xem: 367

Thích Tịnh Độ Quần Nghi Luận, một bộ luận giải thích những nghi vấn về pháp môn Tịnh độ, do ngài Hoài Cảm, một đệ tử của Tổ Thiện Đạo, trước thuật.

Vào đầu nhà Đường (khoảng 650-700 Tây lịch), nhiều tông phái Đại thừa hưng khởi. Những nhân vật Phật giáo kiệt xuất như ngài Thiện Đạo của Tịnh độ tông, ngài Huệ Năng của Thiền tông, ngài Khuy Cơ của Duy thức tông, ngài Pháp Tạng của Hoa nghiêm tông, v.v…, cũng đồng thời xuất hiện. Các tông phái cật lực xiển dương giáo nghĩa đặc sắc của mình trong một sắc thái “trăm hoa đua nở.” Sự thi đua truyền bá Phật pháp này tuy giúp cho giáo nghĩa Đại thừa phát huy rực rỡ, nhưng cũng đưa đến nhiều sự hiểu lầm, va chạm, khiến cho các tông phái công kích lẫn nhau. Hơn nữa, đương thời có nhiều học giả, tông chỉ lệch lạc, giải thích sai lầm, làm phiền nhiều bậc tôn đức phải lên tiếng đính chánh giáo nghĩa của tông phái mình. Đây là một lý do chính mà quyển Thích Tịnh Độ Quần Nghi Luận ra đời.

Ngài Hoài Cảm, trong lịch sử truyền bá Tịnh độ tông, là một nhân vật lỗi lạc, nhưng tương đối ít người biết đến. Tống Cao Tăng Truyện cũng chỉ ghi chép rất sơ lược về tiểu sử của ngài. Theo lời lược thuật, ngài Hoài Cảm, không rõ nguyên quán, tính người cứng cỏi, lúc trẻ chuyên tu pháp môn Duy thức, nghiêm trì giới luật, tinh cần khổ hạnh, nhưng không tin niệm Phật được vãng sanh Tây Phương. Sau đó, Hoài Cảm đến chất vấn Tổ Thiện Đạo về vấn đề này. Tổ hỏi: “Thầy giảng pháp độ sanh, có phải trước tiên tin vào lời Phật dạy, hay chỉ giảng mông lung tùy ý?” Ngài Hoài Cảm trả lời: “Những lời thành thật của chư Phật, nếu con không tin thì con không giảng.” Tổ trả lời: “Như thầy thấy trong kinh điển lời Phật dạy niệm Phật vãng sanh Tịnh độ, chả lẽ do ma nói? Nếu tin lời Phật dạy, hãy chí tâm niệm Phật, ắt sẽ chứng nghiệm.” Hoài Cảm bèn vào đạo trường chí tâm niệm Phật hai mươi mốt ngày, nhưng không thấy được điềm lành. Ngài tự oán hận, cho rằng mình tội chướng sâu nặng, ý muốn quyên sinh. Tổ Thiện Đạo không cho phép, bảo nên siêng năng niệm Phật ba năm. Hoài Cảm tuân lời. Một hôm, trong lúc niệm Phật, thốt nhiên cảm ứng điềm lành, thấy tướng bạch hào vàng chói, liền chứng được Niệm Phật Tam Muội. Ngài cảm thấy hối hận trong quá khứ đã tạo nhiều nghiệp chướng sâu dầy, bèn thành khẩn phát lộ sám hối, sau đó soạn quyển Thích Tịnh Độ Quần Nghi Luận để bày tỏ tâm đắc của mình. Đến lúc lâm chung có Hóa Phật đến rước, ngài ngồi chắp tay hướng về phía tây mà thị tịch.

Trên phương diện hoằng truyền pháp môn Tịnh độ, Tổ Huệ Viễn tuy là nhân vật đầu tiên thiết lập đoàn thể tu tập Niệm Phật Tam Muội, thế nhưng, trên thật tế, ngài Đàm Loan mới là bậc khai sáng tông phái Tịnh Độ mà chúng ta biết được ngày hôm nay. Từ ngài Đàm Loan đến Tổ Thiện Đạo, pháp tu Tịnh độ chuyển biến từ sự tu tập các tạp hạnh vào sự chuyên tâm trì niệm danh hiệu A Di Đà. Tổ Thiện Đạo là một bậc tu chứng cao thâm, đức hạnh tỏa khắp, khiến cho hàng phật tử, tại gia cũng như xuất gia, qua ngưỡng cửa của lòng tin nhiệt thành, tìm vào pháp môn Niệm Phật.  Sau khi Tổ Thiện Đạo thị tịch, ngài Hoài Cảm, một đệ tử kế thừa, tiếp tục chí hướng của thầy mình.

Đương thời, các tông phái như Thiền Tông, Duy Thức, v.v…, đang trên đà lớn mạnh, ngoài ra, còn có một học phái tên Tam Giai Giáo1cũng đang tung hoành trên vũ đài Phật giáo. Tuy tất cả giáo nghĩa đều có mục đích muốn xiển dương chân nghĩa Phật pháp, nhưng không phải không có sự dị biệt, mâu thuẫn. Ngài Hoài Cảm đã dùng hết sở học cũng như kinh nghiệm tu chứng của mình để chấn chỉnh những lập luận lệch lạc, cùng những kiến giải sai lầm về pháp môn Tịnh độ. Vì ngài Hoài Cảm chuyên trường về Duy thức học, nên phần lớn vấn đáp trong bổn luận đều liên quan đến vấn đề này, chẳng hạn như cõi Cực Lạc là báo độ hay hóa độ, sự khác biệt giữa cõi Cực Lạc và cõi Đâu Suất, thân trung ấm có hay không, ý nghĩa của biệt thời ý, v.v… Hơn nữa, ngài cũng cực lực đả kích chủ trương của Tam Giai Giáo. Phái này tuy cũng có những sáng kiến độc đáo, chủ trương Phật giáo được phân làm ba giai đoạn, v.v…, thế nhưng, những kiến giải của họ, phần lớn đi ngược lại với sự hiểu biết Phật pháp thông thường, nếu không nói là lập dị. Phái này được thịnh hành một thời kỳ, sau đó bị triều đình cấm chỉ lưu hành, cho đến đời Tống thì tuyệt tích. Đối với trào lưu Tịnh độ hiện nay, tuy Tam Giai Giáo không còn lưu lại một ảnh hưởng gì, nhưng người dịch cũng cố gắng phiên dịch đầy đủ để hành giả Tịnh độ có thể hiểu rõ thêm về sự chuyển biến của dòng tư tưởng Tịnh độ tại Trung quốc.

Trong thời buổi hiện tại, các hành giả Tịnh độ, đa số chú trọng đến hành môn mà xao lãng phần giải môn. Thế nhưng, dù tu tập bất cứ pháp môn nào, nếu hành trì và kiến giải không đầy đủ, hoặc không tương ưng, thì sự tu tập cũng sẽ gặp nhiều chướng ngại. Có một số hành giả Tịnh độ, vì quá chuyên chú đến sự hành trì, đã tập trung nhiều vào những kỹ thuật tu luyện, nhưng lại quên mất phần “lý sự viên dung” của pháp môn. Nếu tông chỉ của pháp môn Niệm Phật chỉ là mong cầu sự “nhất tâm bất loạn”, thì e rằng tông chỉ đó không còn phù hợp với căn cơ chúng sanh trong thời mạt pháp hiện tại. Nếu muốn sự lý viên dung, hành giải tương ưng, hành giả Tịnh độ, một mặt phải tu tập ba phước được đề cập trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ, một mặt phải nghiên cứu giáo điển, thâm nhập giáo lý, và mặt còn lại thì phải chú trọng vào việc hành trì. Có người cho rằng “nhất tâm bất loạn” là một cảnh giới cao siêu, đòi hỏi phải bỏ rất nhiều công phu tu tập, hoặc cho rằng nếu không được “nhất tâm bất loạn”, hoặc tâm không thanh tịnh, v.v…, thì sẽ không được vãng sanh. Những kiến giải như vậy cần phải được duyệt xét lại. Người xưa nói “nếu kiến giải không thâm sâu thì sự hành trì sẽ không chuyên nhất.” Các vị hành giả Tịnh độ, nếu muốn chuyên tâm trì niệm danh hiệu Phật A Di Đà cầu vãng sanh, cần phải nên tìm hiểu ý nghĩa thâm sâu của bổn luận, cùng quyển Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ do Tổ Thiện Đạo trước tác.

Xin chân thành cảm tạ quý Thượng toạ Pháp Quang, Tịnh Trí, Trí Siêu, v.v.., quý Ni sư Chúc Phước, Như Như (Florida), v.v…, đã ủng hộ và khuyến khích trong nhiều năm qua. Đồng thời cũng xin cảm tạ quý Phật tử Chùa Tường Quang, California, Chùa Tịnh Luật, Texas, và quý Phật tử khắp nơi đã nhiệt tâm ủng hộ tịnh tài in ấn giúp cho Pháp bảo Đại thừa được rộng rãi lưu hành. Sau hết, xin chân thành cảm tạ quý Thiện tri thức đã rũ lòng từ bi chỉ chánh những sai lầm thiếu sót trong bản dịch.

Mùa Vu Lan năm Nhâm Thìn, 2012

Tường Quang Tự
Thích Pháp Chánh

Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Bái
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Duy Tắc Thiền sư Thiên Như
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Quang
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Thiện Phụng
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Kinh Sách Cùng Tác Giả

Tìm không thấy
Trí tuệ không phải là tri thức, không là kinh nghiệm, không là tư biện, mà là thái độ siêu việt cái tôi của chính mình.