Tác Giả

Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận

Sư cụ Tuệ Nhuận thế danh Văn Quang Thùy, sanh năm 1887 (17-3-Đinh Hợi) tại tỉnh Hải Dương. Chuyên Nho học suốt thời niên thiếu. Ngài chăm học đến nỗi nhà cháy, ai nấy lo cứu hỏa, riêng ngài vẫn ngồi yên chuyên chú học. Mãi sau lớn mới chuyển qua học chữ Pháp, thi đỗ làm Thông phán tại nha quan thuế Hà Nội. Năm 1928, cụ thân sinh Văn Đức Khiêm thất lộc, ngài suy tư về kiếp sống vô thường, bắt đầu tụng kinh, nghiên cứu đạo Phật. Bẩm tánh thông minh lại sẵn Hán học, ngài vào giáo lý thâm sâu rất dễ dàng.
Thời ấy người đời xô nhau theo nếp sống mới, quên lãng đạo Phật. Nhưng ở các chùa thì Bồ-đề vẫn rộ nở hoa. Tổ Vĩnh Nghiêm, Tổ Bằng, Tổ Sở, Tổ Cồn v.v... pháp tràng phất phới khắp nơi. Nhưng giáo pháp vô thượng thậm thâm hoàn toàn được tuyên dương bằng chữ Hán ở các chùa trên các đồi quê, gần như không quan hệ gì đến xã hội quần chúng. Các quan chức như Tổng đốc Nguyễn Năng Quốc, Bùi Thiện Căn v.v... ý thức được sự lợi ích của Phật giáo đối với nền văn hóa Việt Nam, hô hào thành lập hội Phật giáo. Ngài nhiệt liệt tham gia. Từ đó một mặt giúp các Sư học đạo, một mặt giảng kinh ở các chùa Quán Sứ, Hòe Nhai và các chùa nhỏ ở quanh vùng Hà Nội. Mở các lớp học Phật Pháp cho các cư sĩ tinh tấn. Các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, thường thỉnh ngài giảng pháp, ngài đều vui vẻ đáp ứng.

Mùa xuân Canh Thìn, một phái đoàn Tăng sĩ Trung Hoa sang thăm Việt Nam, trong đó có 2 ngài Đế Nhàn và Thái Hư. Chùa Quán Sứ hồi ấy chưa đủ phòng xá tiếp đón khách Tăng, các ngài phải nghỉ ở khách sạn của người Hoa. Cụ Văn Quang Thùy mon men đến xin học thiền. Ngài Thái Hư đáp: “Tôi thấy Việt Nam toàn tu Tịnh-độ, cư sĩ nên vâng theo”. Rồi ngay tại khách sạn, ngài Thái Hư ngồi trên bàn, cụ quỳ dưới đất. Ngài trao Bồ-tát Giới và cho một mảnh thiếp để kỷ niệm:

“Nhập Nhu Lai Tạng.
Văn tự quang minh thùy vũ trụ.
Phật môn tuệ trạch nhuận sinh linh.
Thời tại Canh Thìn niên xuân,
Tam nguyệt nhị thập lục nhật.
Thái Hu lữ Hà Nội”.

Năm 1935 cụ xin nghỉ việc, dành trọn thời giờ để phục vụ Tam-bảo. Cụ đã dịch rất nhiều kinh tiếng Việt. Kinh Di Đà, Dược Sư, Hoa Nghiêm phẩm Phổ Hiền v.v... cho tới nay vẫn đang lưu hành trong toàn quốc. Giảng kinh Lăng Nghiêm ở Quán Sứ năm 1945, được học chúng nhiệt liệt hoan nghênh. Chùa Hòe Nhai thành lập hội Phật tử, mở lớp học Lăng Nghiêm. Cụ vừa dạy vừa phiên âm sang tiếng Việt Nam. Năm 1949, lần đầu tiên Việt Nam in chữ quốc ngữ bộ kinh Lăng Nghiêm và Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp (Lương Hoàng). Thấy tình hình quần chúng các thành phố toàn quốc đã rạng tỏ, cụ xuất bản tờ Bồ Đề Nguyệt San, thân làm giám đốc. Những bài của cụ đăng trong báo được coi như những hạt châu ngọc để lại cho hậu lai. Trên tờ báo này, những ngọn bút danh tiếng khắp Bắc, Trung, Nam đã cùng nhau thi đua trình bày tư tưởng cao thâm.
Năm 1954 cụ xuất gia theo Hòa-thượng Thích Thiện Hòa và từ đó lấy việc chuyên tu làm chính vụ. Cụ thị tịch năm 1964 trong tiếng niệm Phật và chí nguyện vãng sanh.

Pháp tử Cát Tường Lan
Dâng phiến tâm hương đền ơn pháp nhũ
Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Bái
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Duy Tắc Thiền sư Thiên Như
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Quang
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Thiện Phụng
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Kinh Sách Cùng Tác Giả

Phải biết: Trong Phật pháp, pháp môn vô lượng, nhưng đều phải đạt đến nghiệp tận tình không mới có thể liễu sanh thoát tử, khó cũng như lên trời. Hiện thời trên cả thế giới, sợ rằng cũng khó có mấy người làm được! Nếu chí thành khẩn thiết niệm Phật, cầu sanh Tây Phương, bất luận là ai đều chắc chắn được vãng sanh Tây Phương, liễu sanh thoát tử. Chỉ có kẻ chẳng sanh lòng tin, chẳng phát nguyện là không thể vãng sanh! Nếu có lòng tin thật sự, nguyện thiết tha, không một ai chẳng được sanh!.