Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không

1. Ba Cương Lãnh Chánh Của Hành Môn
2. Ba Giai Đoạn Của Sự Tu Hành
3. Ba Nguyên Nhân Của Bịnh Tật
4. Ba Tâm Không Thể Nắm Bắt Vạn Pháp Đều Do Duyên Sinh
5. Bản Chất Của Phật Giáo
6. Bảy Năm Đầu Khi Học Phật Vẫn Còn Bài Trừ Tịnh Độ
7. Bồ Tát Hạnh
8. Bố Thí Pháp
9. Bố Thí Vô Trụ
10. Bổn Nguyện Là Gì...?
11. Bốn Nguyên Tắc Để Phân Biệt Chánh Và Tà
12. Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi
13. Buông Xuống Vô Lượng Pháp Đi Sâu Vào Một Môn
14. Cả Ngày Từ Sớm Đến Tối Nắm Chắc Câu A Di Đà Phật Có Thể Vãng Sanh Không...?
15. Căn Nguyên Của Bịnh Tật
16. Cầu Cảm Ứng
17. Chắc Thật Niệm Phật Khỏi Đoạn Phiền Não Một Đời Thành Phật
18. Chân Thành Thanh Tịnh Bình Đẳng Chính Giác Từ Bi
19. Chẳng Phát Nguyện Thì Niệm Phật Không Thể Vãng Sanh
20. Chánh Pháp Tuyệt Đối Tương Ứng Với Lợi Ích Chân Thật
21. Chánh Tri Chánh Kiến
22. Chánh Tri Chánh Kiến
23. Chánh Tri Kiến
24. Chấp Tướng
25. Chỉ có chánh giác mới giải quyết được vấn đề
26. Chư Phật Bồ Tát Giúp Đỡ Chúng Sanh Đang Bị Khổ Nạn Như Thế Nào...?
27. Chúng Sanh Khổ Nạn Lớn Nhất Là Gì...?
28. Chúng Sanh Ở Thế Giới Ta Bà Dễ Dàng Phạm Nhất Là Khẩu Nghiệp
29. Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ
30. Chúng Ta Có Thể Thay Đổi Vận Mạng Cuộc Đời Mình
31. Chúng Ta Học Phật Bắt Đầu Vào Từ Chỗ Nào Vậy...?
32. Chúng Ta Học Phật Là Cầu Cái Gì...?
33. Chúng Ta Là Phàm Phu Là Vì Chúng Ta Bị Nghiệp Lực Trói Buộc
34. Chúng Ta Phải Tin Sâu Nhân Quả
35. Chúng Ta Thường Suy Nghĩ Lung Tung Nghĩ Đông Nghĩ Tây Lo Được Lo Mất
36. Chướng Ngại Của Hành Giả
37. Chuyển Mê Thành Ngộ
38. Chuyển Phước Đức Thành Công Đức
39. Cố Gắng Làm Người Tốt
40. Công Đức Tương Đối Không Dễ Giữ Gìn
41. Công Đức Và Phước Đức Khác Nhau Ở Chỗ Nào...?
42. Công Phu Niệm Phật
43. Công Phu Tu Học Không Có Nền Tảng
44. Công Việc Của Người Xuất Gia
45. Cung Kính Mọi Người
46. Cung Kính Tam Bảo
47. Cương Lĩnh Tu Hành Của Chúng Ta Là Giác Chánh Tịnh
48. Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng
49. Đạo Dưỡng Sanh
50. Đạo Ở Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày
51. Ðến Cũng Không Không Đi Cũng Không Không
52. Điểm Quan Trọng Của Hành Môn
53. Điều Không Nên Buông Xuống Thì Anh Ấy Lại Buông Xuống
54. Điều Kiện Để Giác Ngộ
55. Điều Phục Phiền Não
56. Điều Quan Trọng Nhất Là Phải Niệm Phật Cho Rõ Ràng
57. Đoạn Ác Tu Thiện Trong Đời Sống
58. Đời Mạt Pháp Tà Sư Nhiều Như Cát Sông Hằng
59. Đời Sống Của Người Xuất Gia
60. Dù Sống Trong Bất Kỳ Hoàn Cảnh Nào Thuận Cũng Tốt Mà Nghịch Cảnh Cũng Tốt
61. Đức Phật Ấy Dạy Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Tam Muội
62. Duyên Và Sám Hối
63. Giải Hành Tương Ứng
64. Giải Hạnh Tương Ứng
65. Giải Thích Đề Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác
66. Giải Thích Đề Mục Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương
67. Giải Thích Đề Mục Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh
68. Giải Thích Đề Mục Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm
69. Giáo Dục Là Đường Lối Căn Bản Để Giải Quyết Tai Nạn
70. Giáo Lý Hạnh Quả
71. Giới Định Huệ
72. Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm
73. Giữ Chánh Niệm Phục Ma Vương
74. Hai Yếu Tố Khiến Cho Phật Pháp Hủy Diệt
75. Hạnh Tốt Và Hạnh Xấu
76. Hết Thảy Chúng Sanh Từ Vô Thỉ Kiếp Đến Nay Trôi Lăn Trong Lục Đạo
77. Hiếu Dưỡng Cha Mẹ Phụng Sự Sư Trưởng Từ Tâm Bất Sát Tu Thập Thiện Nghiệp
78. Hiểu Lý
79. Hiểu Rõ Về Sự Giáo Dục Của Đức Phật
80. Hóa giải lòng oán hận sâu nặng
81. Hòa Thượng Tịnh Không Niệm Phật Như Thế Nào...?
82. Hoằng Pháp
83. Hoằng Pháp Coi Trọng Phẩm Đức
84. Học
85. Học Phật Có Nghĩa Là Học Làm Người Giác Ngộ
86. Học Phật Nhưng Không Biết Vận Dụng Trong Cuộc Sống
87. Học Phật Phải Mở Rông Tâm Lượng
88. Học Phật Trước Tiên Phải Biết Phật Là Gì...?
89. Học Phật Tức Là Học Làm Người
90. Học Phật Nhất Định Phải Từ Tam Phước
91. Hữu Tình Vô Tình Đồng Viên Chủng Trí
92. Kể Chuyện Vãng Sanh
93. Kệ Tụng Sám Hối Nghiệp Chướng Của Phổ Hiền Bồ Tát
94. Khai Thị Về Bịnh Viêm Phổi Do Coronavirus
95. Khẩu Nghiệp
96. Khẩu Nghiệp Là Rất Dễ Dàng Tạo
97. Khi Biết Ít Chuyện Thì Cũng Ít Phiền Não
98. Khó Gặp Thầy Tốt
99. Khóa Tụng Sáng Tối
100. Khỏe Mạnh Là Căn Bản Của Việc Tu Đạo
101. Không Ai Là Không Hy Vọng Mình Được Giàu Sang Phú Quý
102. Khống Chế Và Chiếm Lấy
103. Không Có Lo Sợ
104. Không Sanh Về Tây Phương Thì Nhất Định Sẽ Bị Luân Hồi
105. Không Thể Dùng Ít Thiện Căn Phước Đức Nhân Duyên Để Được Sanh Cõi Ấy
106. Khuyên Các Vị Phải Tu Công Đức
107. Làm Đệ Tử Di Đà
108. Làm Thế Nào An Tâm Đoạn Vọng
109. Làm Thế Nào Để Đối Xử Hòa Mục Với Tất Cả Chúng Sanh
110. Làm Thế Nào Để Giữ Gìn Công Phu
111. Làm Thế Nào Để Hướng Dẫn Quyến Thuộc Học
112. Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ
113. Làm Thế Nào Để Khế Nhập Cảnh Giới Của Phật?
114. Làm Thế Nào Để Mở Rộng Tâm Lượng...?
115. Làm Thế Nào Để Tiêu Tai Miễn Nạn
116. Làm Thế Nào Để Vượt Qua Được Những Phiền Não Và Nghiệp Chướng...?
117. Làm Thế Nào Hàng Phục Ma
118. Làm Thế Nào Mới Có Thể Khởi Phát Được Tâm Thành Kính...?
119. Làm Thế Nào Mới Được Công Phu Đắc Lực
120. Làm Thế Nào Mới Được Vãng Sanh
121. Làm Thế Nào Niệm Phật Được Tương Ứng?
122. Làm Thế Nào Tu Hành
123. Làm Thế Nào Xây Dựng Văn Hóa Đa Nguyên Cùng Tồn Cùng Vinh
124. Liễu Sanh Tử
125. Lo Lắng Sợ Hãi Bất An Có Quan Hệ Mật Thiết Với Những Hành Động Mà Họ Đã Tạo Ra Trong Quá Khứ
126. Lợi Ích của sự Niệm Phật
127. Lợi Ích Khi Niệm Phật
128. Lục Độ Ba La Mật
129. Lục Hòa Kính
130. Lục Hòa Kính
131. Lý Của Việc Niệm Phật Thành Phật
132. Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả
133. Lý Luận và Sự Thật Của Nhân Qủa
134. Lý Nhân Qủa
135. Ly Tướng Tu Phước
136. Ma Chướng
137. Mệnh Do Ta Tạo Nên
138. Mở Rộng Tâm Lượng Bao Dung Kẻ Khác
139. Mục Đích Của Giáo Dục Phật Đà
140. Mục Đích Của Việc Tu Học Phật Pháp
141. Mục Đích Của Việc Xuất Gia
142. Mục Tiêu Của Sự Tu Hành
143. Mười Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành
144. Mười Hạnh Nguyện Của Phổ Hiền Bồ Tát
145. Mười Pháp Chỉ Quán Trị Bệnh
146. Muôn Việc Bỏ Lại Đời Chỉ Có Nghiệp Theo Thân
147. Nắm Lấy Cơ Hội Thành Tựu Đạo Nghiệp
148. Năm Trăm Năm Sau
149. Nếu Khi Niệm Phật Tâm Khó Quy Nhất
150. Nếu Không Có Tín Nguyện Dù Trì Danh Hiệu Đến Mức Gió Thổi Không Lọt Mưa Rơi Không Thấm
151. Nếu Người Niệm Phật Kiêm Tu Phước Huệ Và Có Tịnh Nguyện
152. Nếu Tâm Chúng Sanh Nhớ Phật Niệm Phật Hiện Tại Hay Trong Tương Lai Nhất Định Thấy Phật
153. Nghe Kinh Quan Trọng
154. Ngoài Sự Nỗ Lực Tu Tập Của Bản Thân Thì Hành Giả Tu Tịnh Độ Cần Nương Vào Tha Lực Như Thế Nào...?
155. Ngũ Kinh Nhất Luận
156. Ngũ Phước
157. Người Có Phước Báo Mới Có Thể Tu Học Pháp Môn Tịnh Độ
158. Người Đã Xuất Gia Thì Không Nên Tái Tạo Lại Tội Nghiệp
159. Người Đời Rất Ít Ai Biết Được Chân Tướng Sự Thật Của Cuộc Sống
160. Người Đời Sống Trong Ái Dục
161. Người Làm Công Tác Giáo Dục Xã Hội Thiện Nguyện
162. Người Tại Gia Dễ Thành Tựu Hơn Người Xuất Gia
163. Người Thế Gian Cầu Nguyện Quá Nhiều Vì Sao Không Có Được Cảm Ứng...?
164. Nguyên Tắc Tu Hành
165. Nguyện Thứ Năm Tùy Hỷ Công Đức
166. Nguyện Thứ Ba Rộng Tu Cúng Dường
167. Nguyện Thứ Bảy Thỉnh Phật Trụ Thế
168. Nguyện Thứ Chín Hằng Thuận Chúng Sanh
169. Nguyện Thứ Hai Xưng Tán Như Lai
170. Nguyện Thứ Mười Phổ Giai Hồi Hướng
171. Nguyện Thứ Nhất Lễ Kính Chư Phật
172. Nguyện Thứ Sáu Thỉnh Chuyển Pháp Luân
173. Nguyện Thứ Tám Thường Tùy Phật Học
174. Nguyện Thứ Tư Sám Hối Nghiệp Chướng
175. Nhà Tích Chứa Điều Thiện Ắt Có Nhiều Niềm Vui Nhà Tích Chứa Điều Ác Ắt Có Nhiều Tai Ương
176. Nhân Quả
177. Nhận Thức Nguồn Gốc Của Bệnh Tật
178. Nhập Tri Kiến Phật
179. Nhập Tri Kiến Phật
180. Nhất Định Phải Nhớ Nghĩ Chúng Sanh Khổ
181. Nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật
182. Nhiếp Trọn Sáu Căn Tịnh Niệm Tiếp Nối
183. Nhiều Người Dùng Phương Pháp Khoa Học Để Chứng Minh Rằng Con Người Có Kiếp Trước
184. Nhìn Sâu Buông Xả Tự Tại Tùy Duyên Niệm Phật
185. Nhìn Thấu Buông Xuống
186. Nhìn Thấu Là Hiểu Rõ Chân Tướng Sự Thật
187. Nhìn Thấu Là Trí Huệ Chân Thật
188. Nhường Nhịn
189. Niệm Phật Đối Trị Vọng Tưởng
190. Niệm Phật Giải Trừ Nghiệp Chướng
191. Niệm Phật Không Được Vì Bản Thân
192. Niệm Phật Mấy Chục Năm Cũng Chưa Vãng Sanh Hỏi Họ Có Nắm Chắc Mình Sẽ Vãng Sanh Hay Không...?
193. Niệm Phật Pháp Môn Hạng Nhất Của Nền Giáo Dục Phật Ðà
194. Niệm Phật Thành Tựu Được Hay Không Then Chốt Ở Chỗ Chúng Ta Có Thể Buông Xuống Hay Không...?
195. Nói Chuyện Với Đồng Tu Tại Niệm Phật Đường
196. Nói Về ‘Hoa Nghiêm Giản Sử’ Và Điển Tịch Tịnh Tông
197. Nói Về Bố Thí
198. Nói Về Nhân Quả
199. Nói Về Nhân Quả Và Chuyển Cảnh Giới
200. Phải Làm Thế Nào Để Đoạn Phiền Não
201. Phải Làm Thế Nào Mới Có Thể Khiến Chính Mình Ở Trong Đời Này Gặp Được Duyên Thù Thắng
202. Pháp Môn Bình Đẳng Không Có Cao Thấp
203. Pháp Môn Nhị Lực
204. Pháp Môn Niệm Phật Là Thù Thắng Nhất
205. Pháp Môn Tịnh Độ
206. Pháp Thanh Tịnh Giải Thoát
207. Phát Bồ Đề Tâm
208. Phát Bồ Đề Tâm Một Hướng Chuyên Niệm
209. Phật Dạy Chúng Ta Đoạn Tương Tục Tâm
210. Phật Dạy Chúng Ta Tạo Tác Lỗi Lầm Không Nên Che Giấu
211. Phật Giáo Là Giáo Dục Của Phật Đà
212. Phật Khuyên Bảo Chúng Ta Phải Minh Tín Nhân Quả
213. Phật Khuyên Chúng Ta Phải Phát Tâm Bồ Đề
214. Phật Nhắc Nhở Chúng Ta Ác Đạo Đáng Sợ
215. Phật Pháp Chỉ Dạy Một Cá Nhân Tôi Chứ Chẳng Dạy Ai Khác
216. Phật Pháp Dạy Học Mục Tiêu Cuối Cùng Là Lìa Khổ Được Vui
217. Phát Tâm Bồ Đề
218. Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký
219. Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Kinh Giảng Ký
220. Phổ Đẳng Tam Muội Là Gì...?
221. Phổ Hiền Hạnh Nguyện
222. Phước Báo Và Trí Huệ
223. Phước Huệ Nhân Quả
224. Phước Là Do Bao Nhiêu Đời Kiếp Tu Hành Mà Có Được
225. Phương Pháp Khai Ngộ
226. Phương Pháp Nào Bên Cạnh Pháp Niệm Phật Nào Giúp Hành Giả Mau Đạt Đến Trạng Thái Nhất Tâm
227. Phương pháp niệm 10 danh hiệu A Di Đà Phật
228. Phương Pháp Niệm Phật
229. Phương Pháp Tu Hành
230. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 1
231. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 10
232. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 11
233. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 12
234. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 13
235. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 14
236. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 15
237. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 16
238. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 17
239. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 18
240. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 2
241. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 3
242. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 4
243. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 5
244. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 6
245. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 7
246. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 8
247. Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 9
248. Quảng Tu Cúng Dường
249. Rộng Mở Tâm Lượng
250. Sám Hối
251. Sám Hối Nghiệp Chướng
252. Sau Khi Sanh Đến Thế Giới Tây Phương Cực Lạc Có Phải Là Lập Tức Có Thể Trở Lại Độ Chúng Sanh Hay Không
253. Sáu Pháp Hòa Kính
254. Sinh Tử Sự Đại
255. Sự Quan Trọng Của Định Huệ
256. Sự Quan Trọng Của Hòa
257. Sửa Lỗi
258. Sửa Lỗi Của Chính Mình Còn Không Kịp Thì Đâu Có Thời Gian Để Nhìn Lỗi Của Người Khác
259. Ta Sống Ở Thế Gian Này Là Vì Ai Vậy...?
260. Tại Sao Chúng Ta Tu Theo Pháp Môn Tịnh Độ
261. Tâm Bình Đẳng Là Chân Thành
262. Tam Học Giới Định Huệ
263. Tâm Phật
264. Tam Phước
265. Tam Phước
266. Tam Quy Y
267. Tâm Thanh Tịnh
268. Tâm Thanh Tịnh
269. Tâm Tưởng Bất Đồng Nên Sanh Ra Lục Đạo
270. Tán Thán Tịnh Độ Thù Thắng
271. Tăng Đoàn Của Thích Ca Mâu Ni Phật Khi Đó Cũng Ăn Thịt Vậy Có Quả Báo Của Kiếp Đao Binh Không Ạ...?
272. Tạo Tác Lỗi Lầm Không Nên Che Giấu
273. Tất Cả Pháp Từ Tâm Tưởng Sanh
274. Thân Trung Ấm Là Gì...?
275. Thành Kính
276. Thật Thà
277. Thế Gian Như Là Một Giấc Mộng
278. Thế Gian Này Vạn Sự Vạn Vật Đều Là Hư Vọng
279. Thế Nào Mới Là Thật Sự Giác Ngộ...?
280. Thọ Trì Một Câu Kệ Hơn Cả Bố Thí Thất Bảo
281. Thực Hiện Cảnh Giới Hoa Nghiêm
282. Tiêu Trừ Chướng Ngại
283. Tín Giải Hành Chứng
284. Tín Tâm Là Nhân Tố Thành Tựu Đệ Nhất
285. Tịnh Độ Tông
286. Tịnh Nghiệp Tam Phước
287. Tịnh Nghiệp Tam Phước
288. Tổng Cương Lãnh Của Việc Tu Hành
289. Tông Tịnh Độ Dạy Chúng Ta An Trụ Ở Trong Phật Hiệu
290. Tri Ân Báo Ân
291. Trích Yếu Sách Văn Sao Chánh Tục Tam Biên Của Đại Sư Ấn Quang Thánh Lượng Thời Dân Quốc
292. Tu Hành Chư Vị Nhất Định Phải Hiểu Bản Thân Chúng Ta Có Loại Phiền Não Nào Nặng Nhất
293. Tự Hành Hóa Tha
294. Tu Hành Ở Thế Gian Này Chướng Duyên Quá Nhiều
295. Tứ Nhiếp Pháp
296. Tu Phước Và Tu Huệ
297. Tử Sanh Đại Sự
298. Tu Thanh Phước
299. Tu Từ Căn Bản
300. Tứ Y Pháp
301. Tùy Hỷ
302. Vận Mạng Từ Đâu Mà Có...?
303. Vạn Pháp Là Tướng Tiếp Nối Của Nhân Quả
304. Vãng Sanh
305. Vãng Sanh Tây Phương
306. Vì Sao Cả Đời Này Của Chúng Ta Không Gặp Được Một Thầy Tốt...?
307. Vì Vọng Tưởng Phân Biệt Chấp Trước Mà Đọa Lạc Trong Sáu Nẻo Thập Pháp Giới
308. Vô Ngã Tướng Vô Nhân Tướng Vô Chúng Sinh Tướng Vô Thọ Giả Tướng
309. Xây Dựng Đạo Tràng
310. Xung Đột
311. Y Báo Chuyển Theo Chánh Báo
312. Y Giáo Phụng Hành Mới Có Thể Chứng Quả
313. Ý Nghĩa Biểu Pháp Chân Thật Của Tứ Đại Thiên Vương Trong Nhà Phật
314. Ý Nghĩa Chân Thật Của Phật Thất
315. Ý Nghĩa Của Túc Mạng Thông
316. Ý Nghĩa Của Việc Cúng Nước Là Gì...?
317. Ý Nghĩa Quan Trọng Của Việc Siêu Tiến Siêu Độ
318. Ý Nghĩa Sâu Xa Của Bốn Chữ A Di Đà Phật

Lão Pháp Sư Thượng Tịnh Hạ Không, Thế Danh là Từ Nghiệp Hồng. Ngài sanh tháng 2 năm 1927, tại Huyện Lư Giang Tỉnh An Huy Trung Quốc.

Thời thiếu niên Ngài học ở trường Trung học Quốc Lập thứ ba và trường Trung học Nam Kinh Thị Lập thứ nhất.

Năm 1949 Ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã. Lúc có thì giờ Ngài nghiên cứu học tập Kinh Sử triết học. Năm 26 tuổi Ngài bắt đầu học Phật ăn trường chay.

Đầu tiên Ngài cầu học với nhà Triết Học Giáo Sư Phương Đông Mỹ.

Kế đến Ngài theo học với cao tăng Mật Tông Đại Sư Chương Gia 3 năm. Sau cùng Ngài đến Đài Trung cầu học với Cư Sĩ Lão Sư Lý Bỉnh Nam 10 năm. Tổng cộng học tập Phật Pháp 13 năm.

Ngài tinh thông Kinh Luận của các Tông phái Phật Giáo. Các học thuyết của những Tôn giáo khác như Nho, Đạo, Cơ Đốc, Islam…. Đặc biệt là đối với Tịnh Độ Tông của Phật Giáo Ngài tận tâm tận lực chuyên tu chuyên hoằng, được thành tựu rất là huy hoàng.

​Năm 1959 vào năm 33 tuổi, Ngài được Thế độ ở chùa Lâm Tế vùng Viên Sơn thành phố Đài Bắc. Pháp danh là Tịnh Giác, Pháp là Tịnh Không.

​Sau khi thọ giới Cụ túc, Ngài đi khắp nơi giảng Kinh thuyết Pháp ở Đài Loan và các nước trên Thế Giới.

Ngài đã giảng giải rất nhiều Kinh Điển như:

Kinh Hoa Nghiêm.

Kinh Pháp Hoa.

Kinh Lăng Nghiêm.

Kinh Viên Giác.

Tịnh Độ Ngũ Kinh (Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện).

Kinh Kim Cang.

Kinh Địa Tạng.

Kinh Phạm Võng.

Kinh Nhân Vương.

Kinh Bát Đại Nhân Giác.

Kinh Tứ Thập Nhi Chương.

Kinh Thù Thắng Chí Lạc.

Kinh Đương Lai Biến.

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo.

Kinh Kiết Hung.

Lục Tổ Đàn Kinh.

Sa Di Luật Nghi Yếu Lược.

Đại Thừa Khởi Tín Luận.

Vãng Sanh Luận.

Đại Trí Độ Luận.

Bách Pháp Minh Môn Luận.

Duy Thức Nghiên Cứu.

Bát Thức Quy Củ Tụng.

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm.

Phật Giáo Tam Tạng Kinh Điển mấy mươi bộ.

Ngoài ra, Ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường. Ngài giảng Kinh thuyết Pháp bốn mươi mấy năm chưa từng gián đoạn.

Hiện nay Ngài ấn tống phát hành nhiều loại băng giảng cassette, băng giảng video, đĩa CD-MP3, đĩa VCD-DVD, có đến mấy ngàn tập. Cho đến nay, mỗi ngày Ngài dành 4 tiếng đồng hồ trong phòng ghi hình giảng Kinh Hoa Nghiêm. Vui với Kinh pháp, chưa hề mỏi mệt.

Năm 1960 Ngài được mời làm Giảng sư ở Tam Tạng Học Viện Chùa Thập Phổ thành phố Đài Bắc.

​Năm 1961 Ngài nhận lời đảm nhiệm ủy viên hoằng Pháp và ủy viên văn hiến của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1965 Ngài đảm nhiệm ủy viên thiết kế của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1972 Ngài đảm nhiệm tổng chủ giảng Đại Chuyên Phật Học Giảng Tọa của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1973 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học viện học thuật Trung Hoa. Giáo thọ ủy viên biên dịch Hội Chú Thích Kinh Phật Ngữ Dịch Đài Loan.

​Năm 1975 Ngài đảm nhiệm làm giáo thọ văn hóa Đại học Triết Học Hệ Trung Quốc, và giáo thọ Thiên Chúa Giáo Đông Á Tinh Thần Sinh Hoạt Nghiên Cứu Tập Sở.

​Năm 1977 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện nội học Trung Quốc.

​Năm 1979 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện Tịnh Độ thật tiễn Trung Quốc.

​Ngài đã lập Hội Hoa Tạng Pháp Thí, Thư Viện Thị Thính Phật Giáo Hoa Tạng, Hội Gây Quỹ Phật Đà giáo dục, Tịnh Tông Học Hội Hoa Tạng….

Tổ chức Phật Giáo giáo dục và mấy chục ngôi Đạo Tràng chuyên tu chuyên hoằng Pháp môn Tịnh Độ trên toàn Thế Giới.

Ngài là người tiên phong trong việc sử dụng hệ thống truyền thanh, đài truyền hình, truyền hình vệ tinh, mạng lưới internet thông tin Toàn Cầu. Dùng phương tiện truyền thông hiện đại để truyền bá chánh pháp, đẩy mạnh nền giáo dục của Phật Đà.

Ngài đã in Đại Tạng Kinh miễn phí, ấn tống những loại sách thiện của nhà Nho như Tứ Thư Ngũ Kinh, An Sĩ Toàn Thư, Liễu Phàm Tứ Huấn… Những loại sách này khuyên người đoạn ác tu thiện, nâng cao phẩm chất lương thiện, khôi phục lại tâm tánh, đề xướng đạo đức, cải thiện phong hóa xã hội, hoằng dương Kinh sách và tạo ra ấn tượng có liên quan văn hóa truyền thống của Trung Quốc.

Mấy chục năm nay Ngài đã ấn tống các loại Kinh sách khuyên dạy người tu thiện lên đến hơn 10 triệu cuốn, in rất nhiều hình chư Phật Bồ Tát và Lịch Đại Tổ Sư Đại Đức mấy triệu tấm, các loại máy niệm Phật, biếu tặng lưu thông trên toàn Thế Giới.

Năm 1977, Ngài bắt đầu nhận lời mời thuyết giảng ở hải ngoại, đẩy mạnh nền giáo dục của Phật Đà. Chỉ rõ phương châm nền giáo dục của Đại Thừa chủ yếu là phá trừ mê tín, phá mê khai ngộ, lìa khổ được vui, khởi phát chân trí huệ. Khiến cho xã hội đại chúng hiểu rõ chân vọng, chánh tà, đúng sai, thiện ác, lợi hại. Để xây dựng lý trí, đại giác, phấn phát, tiến thủ, lạc quan. Tạo một lý tưởng nhân sanh quan vũ trụ quan, thì mới có thể giải quyết được tất cả khổ nạn của chúng sanh, đạt được mục tiêu giáo dục hạnh phúc chân thật vĩnh hằng, cứu cánh viên mãn.

​Vì muốn để cho cái lý tưởng này thực hiện được. Ngài trước sau ở Đài Loan, Hồng Kông, Tân Gia Ba, Mã Lai Á, Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc Đại Lợi, Tây Ban Nha, Anh Quốc…, đề xướng chỉ đạo thành lập có hơn năm mươi mấy ngôi Đạo Tràng Tịnh Tông Học Hội. Đảm nhiệm chức vụ cố vấn hoặc Đạo Sư của mấy chục đoàn thể Phật Giáo và đoàn thể xã hội.

Ngài còn đề xướng chỉ đạo cho con cháu người Trung Hoa khắp Thế Giới nên xây dựng Trung Hoa Dân Tộc Bá Tánh Tông Từ (Đền Thờ Tổ Tông). Hy vọng cách giáo hóa này, khiến cho mọi người đều biết thành, tín, trung, kính, hiếu đạo, luân thường đạo lý, thuần phong mỹ tục, hưng long quốc văn (cổ văn), là quá khứ, hiện tại, vị lai, ba đời cùng chung thông dụng ngôn ngữ văn tự.

Văn hóa Trung Hoa rất độc đáo khác thường, là một nền văn hóa trên Thế Giới phát minh vĩ đại nhất, cũng là mấy ngàn năm bảo tàng trí tuệ của nhân loại, cùng với người hiện đại kết tinh thành một thể. Mỗi một người là con cháu của Viêm Hoàng (Tổ Tiên của người Trung Hoa), đều phải có trách nhiệm nghĩa vụ đem nền văn hóa này tiếp tục truyền thừa, phát dương quảng đại.

Năm 1985, Ngài di cư sang Hoa Kỳ, thời gian Ngài hoằng Pháp trên đất Mỹ. Do bởi Ngài có sự liên hệ đoàn kết với các chủng tộc, xã hội được an hòa, nâng cao phương diện đạo đức, có sự cống hiến rất nổi bật.

Tháng 8 năm 1995, Ngài được Tiểu bang Texas nước Mỹ phong tặng công dân danh dự của Tiểu bang, Thành phố Dallas cũng phong tặng công dân danh dự của Thành phố. Thời gian hoằng Pháp ở đây, Ngài đã từng được mời đi giảng ở trường Đại học Lý Công Tân Gia Ba, trường Đại học tiểu bang Maine Mỹ. Trường Đại học Deanza College tiểu bang Texas, trường Đại học Hawai. Ngài còn được mời đi giảng ở các trường Đại học tại Úc Châu như Melbournem, Sydney, Queensland. Ở các nước Á Châu như trường Đại học Phụ Nhân Đài Loan, trường Đại học Văn Hóa Trung Quốc, trường Đại học Thành Công, trường Đại học Trung Sơn, và đài truyền thanh, đài truyền hình thì có chương trình thuyết giảng Phật học chuyên giảng đề tài.

Ngài đi đến nơi nào thuyết giảng thì có rất nhiều thính chúng lắng nghe pháp âm, pháp duyên của Ngài rất thù thắng, được tứ chúng đệ tử hết lòng ủng hộ.

​Tháng 5 năm 1995, được sự chỉ đạo của Ngài, Cư Sĩ Lâm Phật Giáo Tân Gia Ba và Tịnh Tông Học Hội liên kết sáng lập lớp bồi huấn nhân tài hoằng Pháp, và chỉ dạy công việc giáo học hằng ngày.

Tháng 5 năm 1998, tại Cư Sĩ Lâm Phật Giáo Tân Gia Ba Ngài bắt đầu tuyên giảng Kinh Hoa Nghiêm, cũng đồng thời tuyên giảng Kinh Vô Lượng Thọ.

Từ năm 1998, Ngài ở Úc Châu và Tân Gia Ba hai nơi này tích cực đẩy mạnh lý niệm văn hóa đa nguyên, xúc tiến hòa bình, xã hội an định. Ngoài trừ ra ở Tân Gia Ba Ngài chủ động đi thăm viếng các đoàn thể Tôn giáo và trợ giúp sự nghiệp từ thiện xã hội.

Ở Úc Châu Ngài tham gia diễn đàn Tôn giáo, trợ giúp trường Đại học Griffith thành lập Trung Tâm văn hóa đa nguyên trường Đại học Queensland thành lập học viện nghiên cứu giải quyết xung đột và hòa bình.

Tháng 5 năm 2000 nhận lời mời của Cục Tôn giáo Trung Quốc, Ngài cùng với những vị lãnh tụ của 9 đại Tôn giáo Tân Gia Ba, đi thăm viếng các đại đoàn thể Tôn giáo Trung Quốc. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.

Tháng 1 năm 2001 Ngài ở Úc Châu dự bị xây dựng Tịnh Tông Học Viện, để bồi dưỡng trao dồi càng nhiều nhân tài Phật Giáo cho hàng hậu học. Ngài hiện cư ngụ tại Úc Châu, ngoại trừ mỗi ngày 4 tiếng đồng hồ ở trong phòng ghi hình tuyên giảng Kinh Hoa Nghiêm. Ngài cũng thường đi Hồng Kông và Tân Gia Ba hoằng Pháp.

​Tháng 5 năm 2002 Ngài được trường Đại học Griffith mời làm Giáo sư danh dự, tháng 6 được trường Đại học Queensland mời làm Giáo sư khách tọa, được Thành phố Toowmba phong tặng công dân danh dự của Thành phố.

​ Giữa tháng 8 năm 2002 Ngài được trường Đại học Griffith phong tặng Tiến Sĩ danh dự.

​ Tháng 7 năm 2003 Ngài với chức phận Giáo sư đại biểu trường Đại học Griffith đến Thái Lan tham gia hội nghị Thế Giới hòa bình Liên Hợp Quốc.

Tháng 4 năm 2004 Ngài được trường Đại học Queensland Úc Châu phong tặng Tiến Sĩ danh dự.

Tháng 6 năm 2004 Bộ Tôn giáo Indonexia tổ chức đoàn phỏng vấn lãnh tụ Tôn giáo, thỉnh mời Ngài làm cố vấn danh dự, đi thăm viếng Ai Cập, Ý Đại Lợi và Vatican, thông qua Tôn giáo giao lưu tiến đến tìm hiểu với nhau, cùng xây dựng ý thức chung.

Tháng 8 năm 2004 Ngài được trường Đại học Châu Lập Islam Giáo Indonexia phong tặng Tiến sĩ danh dự.

Tháng 8 năm 2004 Ngài được mời tham gia hội nghị Quốc Tế do Liên Hợp Quốc giáo khoa văn tổ chức cử hành tại Okayama Nhật Bản, và phát biểu chuyên giảng đề tài.

​Tháng 6 năm 2005 Ngài tích cực đẩy mạnh nền văn hóa đa nguyên, Tôn giáo hòa hài, liên hệ đoàn kết chủng tộc và nỗ lực công việc giáo dục hòa bình nhân ái Thế Giới, được Nữ Hoàng Anh Quốc ban tặng Huân Chương AM.

Trong đời chúng ta sẽ gặp đủ dạng người, cách thức quen biết mỗi người cũng không hề giống nhau. Có một số người ảnh hưởng đến chúng ta nhẹ như lông hồng. Nhưng có một số người ảnh hưởng đến chúng ta nặng như núi Thái Sơn.

Hôm nay chúng ta cần biết một vị Trưởng Lão đại từ bi, đại trí tuệ, đã từng làm thay đổi một cách triệt để vận mạng và đời sống của hàng ngàn vạn gia đình và cá nhân. Vô số người trên toàn Thế Giới đã biết Ngài qua truyền hình, băng đĩa, sách và tranh ảnh, nhờ đó họ mới hiểu rõ được chân tướng và cách thức giải quyết rất nhiều vấn đề. Từ đó thực sự xa lìa bất hạnh và đau khổ. Tiêu trừ những tai họa và ác quả mà tương lai có thể xảy ra.

​Vị Trưởng Lão này chính là Lão Hòa Thượng Tịnh Không được tán thán khắp nơi. Mọi người kính trọng Hòa Thượng như vậy hoàn toàn không phải vì Hòa Thượng là một trong những Cao Tăng Đại Đức nổi tiếng nhất trong giới Phật Giáo. Hay là do Hòa Thượng giảng giải Kinh Điển Phật Giáo thâm nhập vào lòng người, rõ ràng thấu triệt.

Mà nguyên nhân lớn nhất sau khi mọi người nghe theo lời chỉ dạy của Hòa Thượng về tu học Phật Pháp. Họ có thể ngay trong đời sống hiện thực thu được lợi ích chân thực và hiệu quả cực kỳ rõ rệt.

Cho nên Phật Pháp thực sự không phải là mê tín, mà là một phương thức sống thực tế nhất.

Mỗi ngày đều có hàng ngàn vạn người và thính chúng khắp nơi trên Toàn Cầu trong 24 giờ đều lắng nghe Hòa Thượng giảng Kinh dạy học.

Do Hòa Thượng đã có cống hiến kiệt xuất trong nhiều lĩnh vực như đoàn kết chủng tộc và hòa hợp Tôn giáo, nâng cao đạo đức và cứu bạt khổ nạn, nên đã nhiều lần Hòa Thượng nhận được bằng Tiến sĩ và Giáo sư, thị dân và công dân vinh dự do Chính phủ Mỹ, trường Đại học Mỹ và Australia trao tặng. Hòa Thượng đã nhiều lần dùng vai trò đại biểu cho giới Tôn giáo đi tham dự hội nghị phát triển hòa bình Thế Giới của tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hợp Quốc. Hòa Thượng còn là thầy chỉ đạo và cố vấn của rất nhiều Tịnh Tông Học Hội và tổ chức giáo dục Phật Giáo toàn cầu. Tuy Hòa Thượng tuổi đã hơn 80 tuổi nhưng vẻ mặt sáng ngời, tinh thần minh mẫn, ứng đối thung dung, bước đi nhẹ nhàng, nhìn thấy còn khỏe mạnh và tự tại hơn so với nhiều người 60, 70 tuổi. Mỗi người khi nhìn thấy Hòa Thượng, không ai mà không khuất phục và bị lôi cuốn trước phong độ thanh tịnh bất nhiễm và uy nghi từ bi trang nghiêm của Hòa Thượng, và ai nấy cũng đều tán thán.

Lão Hòa Thượng Tịnh Không cho rằng tu học Phật Pháp một cách đúng đắn thì kết quả chắc chắn là thân tâm hài hòa, gia đình hài hòa, xã hội hài hòa, thậm chí cả Thế Giới hài hòa. Bản chất của Phật Pháp là nền giáo dục chuyển con người về thuần tịnh, thuần thiện. Hòa Thượng đã tổng kết chân đế của Phật Pháp ra thành 20 chữ sâu sắc và dễ hiểu, đến nay nó đã trở thành châm ngôn học Phật cho người học Phật vững tâm phụng hành.

​Hai mươi chữ này là:

Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi.

Nhìn thấu, buông xả, tự tại, tùy duyên, niệm Phật.

​Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi là thuần tịnh, đây là nói về tâm.

Nhìn thấu, buông xả, tự tại, tùy duyên, niệm Phật là thuần thiện, đây là nói về hạnh.

Tâm thuần tịnh, hành vi thuần thiện, không xen tạp một chút bất định, bất thiện thì bạn đã viên mãn thành Phật rồi.

Học Phật là học cái gì vậy? Là học cái này, học ở trong cuộc sống thường ngày, học ở trong công việc, học trong khi đối nhân xử thế, tiếp vật không hề có một chút giả dối, không hề có mảy may ô nhiễm, không có gì buông xả không được. Tất cả Kinh luận mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói suốt 49 năm cũng không rời khỏi nguyên tắc này.

​Lão Hòa Thượng Tịnh Không thường hay nhấn mạnh Phật Giáo không trọng hình thức mà trọng thực chất.

Để chấm dứt xung đột và hóa giải tranh chấp, hội nghị hòa bình Quốc tế đã mở ra nhiều lần, nhưng chiến tranh và tai nạn vẫn không ngừng gia tăng. Thế là Lão Hòa Thượng bắt tay xây dựng mô hình mẫu cho cả Thế Giới học tập, tại quê hương của Lão Hoà Thượng là trấn Thang Trì, Huyện Lô Giang, Tỉnh An Huy, Trung Quốc. Đầu tư hơn 200 triệu nhân dân tệ để thành lập Trung tâm giáo dục văn hóa truyền thống lớn nhất Á Châu. Đào tạo bồi dưỡng ra những giáo viên có đạo đức ưu tú, nói đến đâu làm gương đến đó, đề xướng truyền thống luân lý đạo lý trong 48 ngàn người dân.

Phổ biến nền giáo dục Nho gia nhân ái, khiêm nhượng, hòa bình. Sau 4 tháng ngắn ngủi thì phong cách người dân nơi đây phần lớn được cải thiện, tố chất đạo của người dân được nâng cao rõ rệt.

Những đoàn đại biểu của các Tỉnh trong cả nước đều đến đây thăm quan học tập, hiệu quả thật là khiến mọi người kinh ngạc. Mô hình mẫu này cũng đã nhận được sự khẳng định cao độ của lãnh đạo nhiều nơi.

​Lão Hoà Thượng Tịnh Không sinh ra trong hoàn cảnh nghèo, lúc trẻ rất vất vả.

Nhiều năm nay Ngài được hàng ngàn vạn tín đố khắp nơi trên Thế Giới cung kính cúng dường, nhưng Lão Hòa Thượng không hề giữ riêng cho mình mà hiến tặng bố thí. Phương thức chủ yếu của Lão Hòa Thượng là ấn tống sách Phật, Kinh Phật, giúp đỡ cho sự nghiệp giáo dục và y tế. Chỉ tính ở trong nước, Lão Hòa Thượng đã quyên tặng xây dựng được gần 100 trường tiểu học tình thương. Xin đơn cử vào tháng 6 năm 2005, Lão Hòa Thượng một lần quyên tặng 33 triệu nhân dân tệ cho quỹ Hội thiếu niên nhi đồng Trung Quốc để giải quyết vấn đền thiếu hụt dụng cụ trong nhà trường. Tính đến nay Lão Hòa Thượng đã quyên tặng rất nhiều tài vật, không sao thống kê hết được.

​Lão Hòa Thượng cả đời dồn sức vào việc giáo dục và giảng dạy Phật Pháp, gắng sức đề xướng phá trừ mê tín, khơi gợi chánh tri chánh kiến, vạch rõ ý nghĩa cốt tủy của Phật Giáo. Phật Giáo không phải là thắp nhang lễ Phật cầu phù hộ, mê tín Tôn giáo. Cũng không phải xem Phật Giáo như một môn học để nghiên cứu học thuật, mà Phật Giáo thật sự có lợi ích, phá mê khai ngộ, khiến cho đông đảo chúng sanh có thể thực sự tiếp nhận được nền giáo dục tốt nhất.

Học Phật ở chỗ thay đổi bản chất, tu hành ở chỗ thay đổi quan niệm. Chỉ cần tu học đúng, như lý như pháp thì bất kỳ tai nạn đau khổ, bất hạnh nào cũng đều có thể lần lượt hóa giải. Bên cạnh đó, việc nâng cao phẩm chất lương thiện, hồi phục tâm tánh, tăng trưởng đạo đức, cải thiện phong khí xã hội, giáo hóa bồi dưỡng nhân tâm và hoằng dương nền giáo dục văn hóa truyền thống cũng được Lão Hòa Thượng Tịnh Không hết sức hoằng dương tán thán.

​Rất nhiều người đã tỉ mỉ xem băng đĩa dạy học của Lão Hoà Thượng Tịnh Không đã thu được lợi ích lớn, bèn thành tâm thành ý y giáo phụng hành, tu học Phật Pháp. Họ đã hoặc là chuyển nguy thành an, hoặc hóa giải tai nạn hoặc bệnh nặng được tiêu trừ hoặc giảm bớt phiền não, ai cũng cảm ân không ngớt.

Phương pháp tu học Phật Pháp bài trừ mê tín triệt để này khiến cho vố số gia đình được hòa mục cát tường, vô số nam nữ lão ấu ngừa ác hành thiện, mãi được bình an. Lão Hòa Thượng Tịnh Không đại trí tuệ, đại từ bi, thật đúng là một vị Sư Trưởng mà mọi người ngày nay không thể không biết.

Chúng tôi cầu nguyện cho thật nhiều nơi, thật nhiều người, thật nhiều gia đình có phúc, có trí tuệ, có duyên biết đến Lão Hòa Thượng, học được thật nhiều điều và thu được lợi ích thật lớn.

Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh Kết Tập, Ấn Quang Đại Sư Giám Định
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mạc, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, giám định
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Bái
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Duy Tắc Thiền sư Thiên Như
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Quang
Thượng Tọa Thích Minh Thành
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Nhơn
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Thiện Phụng
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ



Kinh Sách Cùng Tác Giả

 
1. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 1
2. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 2
3. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 3
4. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 4
5. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 5
6. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 6
7. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 7
8. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 8
9. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 9
10. A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký
11. Báo Cáo Tâm Đắc Và Những Lời Khai Thị Vàng Ngọc
12. Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng
13. Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng
14. Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Hạ
15. Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Thượng
16. Địa Tạng Kinh Huyền Nghĩa
17. Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 1
18. Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 2
19. Học Vị Nhân Sư Hành Vi Thế Phạm
20. Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung
21. Kinh Anan Vấn Phật Sự Cát Hung
22. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải
23. Liễu Phàm Tứ Huấn GIảng Giải
24. Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện
25. Nhận Thức Phật Giáo
26. Niệm Phật Thành Phật
27. Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tịnh Không
28. Phật Giáo Là Gi?
29. Phật Giáo Nhân Gian Của Pháp Môn Tịnh Độ
30. Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh Giảng Ký
31. Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký
32. Phật Thuyết A Di Đà Yếu Giải Giảng Ký
33. Phật Thuyết Đại Thừa Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Tinh Hoa
34. Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giảng Giải
35. Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký
36. Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
37. Sự Kiện Quan Trọng Nhất Của Đời Người
38. Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Giảng Giải Quyển 1
39. Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
40. Tịnh Độ Nhập Môn
41. Tịnh Độ Vấn Đáp
42. Tịnh Tu Tiệp Yếu Báo Ân Đàm Giảng Thuật
43. Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký Quyển Hạ
44. Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký Quyển Thượng
45. Văn Phát Nguyện Sám Hối
46. Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật
"Dù niệm thầm hay niệm ra tiếng đều phải nhiếp tâm niệm chắc chắn mà thôi. Hơn nữa, trong pháp trì danh, cần phải mỗi câu mỗi chữ, tâm và tiếng phải nương theo nhau, chẳng được xen tập mảy may ý niệm thế tục. Lâu ngày thành thục, quyết định được vãng sanh Cực Lạc, ngồi trên hoa sen báu, đạt lên địa vị Bất Thối."
Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát