Tác Giả

Cư Sĩ Quảng Minh

Kinh Sách Cùng Tác Giả

Bảo Sám Hồng Danh Lễ Tám Mươi Tám Đức Phật,

Tôi lúc nhỏ đi vào truy môn, ban đầu đọc tụng danh hiệu của 88 Đức Phật, trong lòng yên lắng, được.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Sớ, Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ

Chân nguyên2 là phép tắc trong sạch, rỗng lặng nên tách rời chủ thể và đối tượng3. Diệu giác4 là đạo.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Sớ, Pháp Sư Tuệ Tịnh

Bát-nhã, xưa giải thích có ba, nay giải thích có năm: 1. Thật tướng Bát-nhã: là chân lý; 2. Quán.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thích Yếu, Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc

Một niệm sát-na tâm hiện tiền của chúng ta vốn ‘trong sạch rỗng suốt, sángtỏ thường biết’3, chẳng ở.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thiêm Túc, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Tám chữ đề kinh có hai nghĩa thông và biệt. Bảy chữ ‘Bát-nhã Ba-la-mật đa Tâm’ là biệt đề, riêng.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Trực Thuyết, Đời Minh, Sa Môn Thích Đức Thanh Ở Chùa Hải Ấn, Núi Na La Diên

Xét tựa đề kinh này: Vì sao gọi là Bát-nhã? Đó là tiếng Phạn, Trung Hoa dịch là Trí tuệ. Vì sao gọi.... Xem Tiếp

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh U Tán, Đại Sư Khuy Cơ

Nay vì hữu tình bị tập quán kiết sử che lấp, cho nên cung kính tiếp nhận tà giáo, chê bai hủy hoại.... Xem Tiếp

Bát Nhã Đăng Luận Thích, Đời Đường, Tam Tạng Pháp Sư Ba La Phả Mật Đa La

Trung luận trình bày thâm nghĩa của duyên khởi tánh Không, chỉ rõ gốc rễ của sinh tử và giải thoát..... Xem Tiếp

Bát Nhã Tâm Kinh Chỉ Chướng, Cổ Sơn, Truyền Pháp Sa Môn Nguyên Hiền

Bát-nhã, dịch là trí tuệ, tức lĩnh ngộ chỗ huyền áo, diệu khế lẽ chân nguyên. Ba-la-mật-đa, dịch là.... Xem Tiếp

Bát Thức Quy Củ Tụng Trang Chú, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một.... Xem Tiếp

Biện Pháp Pháp Tánh Luận, Đại Sư Thái Hư

Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara,.... Xem Tiếp

Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Lược Thích, Pháp Sư Đại Dũng Pháp Tôn

Hiện quán, là trạng thái của trí năng quán và tánh chân thật sở quán kế hợp làm một, mang ý nghĩa.... Xem Tiếp

Kinh Phạm Võng Đức Phật Lô Xá Na Thuyết Tâm Địa Giới Của Bồ Tát Phẩm Thứ Mười, Cư Sĩ Quảng Minh

Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na.... Xem Tiếp

Kinh Phật Thuyết Năm Uẩn Đều Không, Đời Đường Tam Tạng Pháp Sư Nghĩa Tịnh

Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Bạc-già-phạm trú trong rừng Thí lộc2, Tiên nhân đọa xứ3, nước.... Xem Tiếp

Luận Biên Trung Biên, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Luận Biện trung biên là một trong những bộ luận quan trọng của Du già hành tông hay Duy thức tông11,.... Xem Tiếp

Luận Đại Thừa Chưởng Trân, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Chưởng Trân Luận 掌珍論, gồm 2 quyển: thượng và hạ, nói đủ là Đại Thừa Chưởng Trân Luận 大乘掌珍論, do ngài.... Xem Tiếp

Luận Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh, Bồ Tát Vô Trước

Luận Đại thừa trang nghiêm kinh (大乘莊嚴經論, Mahāyānasūtralaṃkāra), nằm trong Đại tạng kinh bản Đại.... Xem Tiếp

Luận Hiển Dương Thánh Giáo Trọn Bộ 2 tập, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài.... Xem Tiếp

Phát Bồ Đề Tâm Luận, Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập

Có một pháp gọi là Ðại phương đẳng[3], tối thượng diệu[4], thuộc Ma đắc lặc già tạng[5], là chỗ tu.... Xem Tiếp

Phật Thuyết Dục Tượng Công Đức Kinh, Đại Đường, Thiên Trúc Tam Tạng Bảo Tư Duy

Tôi nghe như vầy, một thời đức Bạt già phạn ở trên núi Linh Phong, (ở phía đông bắc) thành Vương Xá,.... Xem Tiếp

Phật Tổ Tam Kinh, Thích Thủ Toại

Phật Tổ Tam Kinh (佛祖三經) là ba bộ kinh sách của Phật và Tổ, bao gồm hai kinh là kinh Tứ thập nhị.... Xem Tiếp

Thất Thập Không Tánh Luận, Pháp Sư Thích Pháp Tôn

Thất thập không tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của.... Xem Tiếp

Xuất Xứ Của Tâm Kinh, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang

Tôn giả Xá-lợi-phất bạch đức Phật: “Bạch đức Thế Tôn! Bồ tát ma-ha-tát tu tập tương ưng Bát-nhã.... Xem Tiếp