Sắp xếp Thứ Tự |
Tịnh Độ Tông Nhật Bản
Đã từ lâu người Phật Tử Việt Nam chúng ta làm quen với Tịnh Độ Tông Việt Nam và Tịnh Độ Tông Trung Hoa; nhưng Tịnh Độ Tông Nhật Bản dường như rất ít người lưu tâm đến. Có lẽ nhiều người nghĩ rằng, đã là Tịnh Độ thì Phật Giáo nước nào cũng giống nhau thôi. Điều đó không sai nhưng nói như thế không...
Xem 8
|
Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật
Những bài viết trong tập sách này chỉ là một cố gắng nhỏ bé nhằm trình bày những đóng góp của Phật giáo vào nền văn hóa nhân loại. Hiện nay, các nước châu Âu, châu Úc và châu Mỹ đều đang trong giai đoạn tìm hiểu tư tưởng và sinh hoạt Phật giáo. Rất nhiều người đã tham dự vào các chương trình tu tập...
Xem 6
|
Nghi Thức Lễ Phật Của Đại Sư Hoằng Tán
Sa môn Hoằng Tán, hiệu là Tại Tham, người tỉnh Quảng Châu, tu ở núi Đỉnh Hồ vào đời Nhà Minh. Ngài chuyên về Luật học, đã chú giải nhiều bộ sách nổi tiếng như : Tứ Phận Luật Như Thích,
Sa Di Luật Giải, Quy Sơn Cảnh Sách…. Sinh thời, ngài dùng nghi thức lễ Phật sám hối này làm pháp tu căn bản, vì...
Xem 6
|
Du Lịch Xứ Phật
Tuy xứ Tây Tạng có đôi khi được người khảo luận về tôn giáo, phong tục, chính trị, nhưng thực ra hiểu xứ Tây Tạng thì không mấy người hiểu cho rõ ràng. Sự thật là, xứ Tây Tạng không mở cửa cho người ngoại quốc vào, người Tây Tạng cũng không qua ngoại quốc mà du học, mà giao thông, quyền chính trong...
Xem 2
|
Hành Trình Giác Ngộ
Sân hận hướng tới người khác sẽ sinh ra nghiệp ác xấu nhất, và nghiệp ác là nguyên nhân của đau khổ. Nếu giận dữ với người nào đó, chúng ta tự làm đau khổ và hủy hoại chính mình với một kết quả tiêu cực, buồn thảm trong những kiếp tương lai. Thay vào đó, nếu thực hành nhẫn nhục khi gặp những yếu tố...
Xem 7
|
Chuyển Di Thần Thức (Chú giải về Phowa)
Sách này nói về P‟howa, có khi còn viết là Phowa, một pháp môn trong Kim Cang Thừa của Phật Giáo Tây Tạng. Pháp này dạy cách chuyển di thần thức về Cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà, nương theo đại nguyện của Ngài -- dù khá dị biệt với Tịnh Độ Tông của Trung Quốc và Việt Nam, nhưng cũng có thể dùng làm...
Xem 10
|
Phật Giáo Nhân Gian Của Pháp Môn Tịnh Độ
Trong thời mạt pháp, thiết nghỉ chỉ có pháp môn này mới phù hợp với quần sanh nhất, nên Pháp Sư Tịnh Không đã dày công tu tập và biên soạn tác phẩm này để nói lên tâm huyết của mình trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh cũng như thực hiện theo bản hoài của chư Phật. Tôi nhận thấy hiện nay, hầu như tất...
Xem 3
|
Năng Lực Chữa Lành Của Tâm
Mọi phương diện cuộc sống tôi đột nhiên thay đổi. Tôi không có tuổi thơ bình thường: được chơi đùa với những đứa trẻ khác. Thay vào đó, những vị thầy phụ đạo phẩm giá săn sóc và đối đãi với tôi bằng sự tôn kính, vì tôi được công nhận là vị thầy tái sanh của họ. Tôi cảm thấy quen thuộc với cuộc sống...
Xem 3
|
Ngài Pháp Sư Tịnh Không
Ngày nay, con người hiện đại tiếp nhận nền giáo dục phương Tây còn truyền thống giáo dục của Trung Quốc thì bỏ đi không màng đến. Cái gốc của nền giáo dục truyền thống là đạo hiếu. Không học “Đệ tử quy”, không hiếu thuận cha mẹ, cái gốc của nền văn hóa Trung Quốc vì thế mà bị hủy hoại, nền văn hóa...
Xem 5
|
Chánh Ngoa Tập
Trong đời gần đây, trên y ca-sa thêu hình chư Phật, gọi là Thiên Phật Y (y ngàn đức Phật), đấy là điều sai ngoa. Tượng Phật chỉ nên vâng đội trên đầu, gánh vác trên vai mà thôi. Treo, giắt trên ngực hay bụng đã phạm lỗi khinh nhờn, huống là thêu kín khắp thân, từ eo và đầu gối trở xuống đều là [hình...
Xem 4
|
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Tập I bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của ông Nguyễn Lang xuất bản ở Sài Gòn năm 1973, tính đến nay đã gần chẵn hai thập kỷ 1. Sau ngày Bắc Nam thống nhất, nhiều bạn đọc miền Bắc hẳn đã từng có dịp tiếp xúc với công trình còn dở dang này. Nhưng không lâu sau đó vào năm 1978, tập II được công bố...
Xem 3
|
Hải Ngoại Ký Sự
Cuối tháng 8 năm 1958, nhân đi dự Hội nghị Lịch sử tôn giáo lần thứ 9 tại Đông Kinh, tôi được sống mười lăm hôm trên đất Nhật và đi thăm nhiều danh lam, thắng cảnh. Thú nhất là được tham bái vài vị cao Tăng và tiếp xúc với bốn vị thanh niên Sa môn của nước nhà, hiện đang theo các lớp Đại học tại Thủ...
Xem 1
|
Truyện Lục Tổ Huệ Năng
Sự khai ngộ của Lục tổ Huệ Năng, khi nghe kinh Kim Cương đến câu "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm", là m?t sự kiện lịch sử. Sự kiện đó, không những là m?t biến cố vĩ đại trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói riêng, mà cũng là m?t biến cố vĩ dại trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung. Điều này,...
Xem 4
|
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế - họ không quan tâm đến việc ghi chép các biến cố xảy ra của đất nước họ; đúng hơn, họ không có khái niệm về việc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cố của biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóng qua đi,và nó chẳng giúp...
Xem 4
|
Truyền Tâm Pháp Yếu
Nếu là người chưa quen với nền triết lý Thiền tông, rất khó mà hiểu sách. Vậy thiết tưởng, trước khi phân tách nội dung, nên nói sơ qua nguyên do và sự phát triển của Thiền na (Dhyyâna, tức là Thiền tông). Giáo lý của Tông này thường được coi như một lối giải thích riêng biệt của người Trung Hoa,...
Xem 3
|
Thoát Vòng Tục Lụy
Vào đời Thuận Trị nhà Thanh đã xuất hiện một vị "thánh tăng" tên gọi Ngọc Lâm. Vị hòa thượng này đã từng đi khắp cả đại giang nam bắc để truyền bá giáo lý và phổ độ chúng sanh. Khắp cả Trung Hoa từ Bắc đến Nam không nơi nào không có dấu chân của vị đại sư này. Những nơi mà ông đi qua đã để lại nhiều...
Xem 4
|
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật
Nội dung của tập sách bao gồm những bài viết, bài giảng của Cư sĩ Chánh Trí đã đăng trên tạp chí Từ Quang khoảng 50 năm trước. Khi kết tập, chúng tôi giữ lại nguyên văn của cụ, điều này không chỉ là lòng tôn kính bậc Cư sĩ tiền bối, mà còn vì những hàm ý sâu sắc trong những bài viết ấy không thể...
Xem 4
Kinh Sách Liên Quan |
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
|
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
|
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
|
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
|
Phật Học Cơ Bản , Nhiều Tác Giả
|
Phật Học Dị Giải , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
|
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
|
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
|
|
Triết Học Tôn Giáo Ấn Độ
Những tài liệu cổ nhất về nền tư tưởng của dân tộc Ấn aryen nằm trong hai bộ Rig Véda và Atharva Véda mà nội dung là những bài thánh ca và những bài thần chú, viết bằng chữ Phạn cổ thời và để dùng trong việc cúng tế. Đứng về mặt văn chương mà xét, những bài thánh ca ấy hình như được đặt vào những...
Xem 2
|
Phật Học Cơ Bản
Bộ sách "Phật học cơ bản" này gồm 4 tập, được biên soạn bởi nhiều tác giả và trình bày theo thứ tự từ các vấn đề Phật học căn bản cho đến các chủ đề giáo lý chuyên sâu, nhằm giúp người học có một số kiến thức cơ bản về Phật giáo. Trong tập sách đầu tiên này, chúng tôi in lại các bài giảng của chương...
Xem 3
Kinh Sách Liên Quan |
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Ba , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Hai , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Trình Phật Học , Lê Kim Kha
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 1 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 2 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 3 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 4 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Dị Giải , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Học Phổ Thông - Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
|
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 2 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Phật Học Vấn Đáp , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Phật Học Vấn Đáp Loại Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
|
Điều Trị Bệnh Tận Gốc
Vâng theo lời dạy của Thầy Lama Zopa Rinpoche, chúng con dịch cuốn sách này ra tiếng Việt với ước muốn chia sẻ những lời dạy của Thầy đến bạn bè, tất cả những ai quan tâm tu tập Phật pháp, đặc biệt là trau giồi Bồ-đề tâm để chữa lành tận gốc mọi bệnh tật của cả thân và tâm. Chúng con kính dâng lòng...
Xem 5
|
Toàn Tập Giải Thích Các Thủ Ấn Phật Giáo
Thủ ấn (tiếng Phạn là Mudra, tiếng Tây Tạng là Phyag-rgya) hay còn gọi là Ấn khế, hiện nay thường chỉ các loại tư thế kết hợp giữa các ngón của hay tay hành giả khi tu pháp của Mật giáo. Dịch âm là Mẫu Đà La, Mộ Nại La, Mẫu Nại La hoặc gọi là Ấn tướng, Khế ấn, Mật ấn hoặc đơn giản gọi là "Ấn". Tên...
Xem 3
|
Huyền Thoại Duy Ma Cật
Một thời đại xa xưa, các hàng vương tôn công tử được nuôi dưỡng trong nhung lụa, được bảo bọc bởi quyền lực thống trị; sống với tuổi trẻ hưởng thụ ngũ dục, học tập và chờ đợi kế thừa cơ nghiệp được dựng lên và được bảo vệ bằng thanh kiếm; họ có suy nghĩ gì về sự nghiệp tương lai? Về ý nghĩa nhân...
Xem 3
|
Phật Giáo Việt Nam
Có nhiều thuyết chống nhau về ngày tháng Phật giáo du nhập Việt Nam. Đáng tin hơn hết là thuyết cho Phật giáo được truyền sang nước ta vào khoảng năm 189 của kỷ nguyên cơ đốc. Khởi xướng công cuộc truyền bá này có lẽ là ngài Mâu Bác một nhà sư trước tu theo đạo Lão, gốc ở Ngô Châu (Trung Hoa). Tuy...
Xem 5
|
Lược Giải Kinh A Di Đà
Kinh A Di Đà thuộc Tiểu bản, là bản kinh được trì tụng hằng ngày của Tăng già cũng như Phật tử thuộc Tông Tịnh Độ ở Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam. Còn Đại bản kinh A Di Đà là kinh Vô lượng thọ, với 48 lời nguyện của tỳ kheo Pháp Tạng. Kinh A Di Đà thuộc hệ kinh thời kỳ Phật Giáo Phát triển mà...
Xem 8
Kinh Sách Liên Quan |
A Di Đà Kinh Hợp Giải , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 4 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải , Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Phật Thánh Điển , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 2 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà Sớ Sao , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Thiển Thích , Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Phật Thuyết A Di Đà Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Yếu Giải Kinh Phật Thuyết A Di Đà , Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
|
|
Kinh Duy Ma Cật Dịch và Chú Giải
Kinh Duy-ma-cật là một trong những bộ kinh được phổ biến khá rộng rãi trong giới học Phật, nhất là Phật giáo Đại thừa. Điều này một phần lớn cũng nhờ công lao của các vị tiền bối đã sớm chuyển dịch và giới thiệu kinh này bằng tiếng Việt. Trong số những người làm công việc này từ rất sớm, phải nhắc...
Xem 7
|
Địa Tạng Mật Nghĩa
Giáo chủ cõi U minh là gì? Đem ánh sáng đạo lý ra soi đường cho thế nhân, gọi là Giáo chủ. U minh là nơi sâu kín tối tăm (ténèbres), cũng có nghĩa là địa ngục (enfer). Tối tăm hay địa ngục ám chỉ ngu dốt vô minh. Vậy Bồ tát Địa Tạng là người đem ánh sáng vào chỗ tối tăm, là tâm vô minh của chúng...
Xem 4
Kinh Sách Liên Quan |
Bồ Tát Địa Tạng Thánh Đức Hỏi - Đáp , Thích Giác Nguyên
|
Địa Tạng Bồ Tát Bản Tích Linh Cảm Lục , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Hạ , Cư Sĩ Diệu Âm
|
Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Thượng , Cư Sĩ Diệu Âm
|
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Địa Tạng Kinh Huyền Nghĩa , Hạnh Chơn
|
Giải Thích Kinh Địa Tạng , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Luân , Thích Nữ Huệ Thanh
|
Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Thập Luân , Thích Nữ Huệ Thanh
|
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Thiển Thích , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Kinh Địa Tạng Dịch Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 1 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 2 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 3 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Phổ Khuyến Đạo Hữu Tịnh Độ Trì Tụng Kinh Địa Tạng , Thích Pháp Chánh
|
Sự Tích Linh Nghiệm Của Ngài Bồ Tát Địa Tạng , Thích Pháp Chánh
|
Từ Bi Địa Tạng Bảo Sám , Sư Bà Hải Triều Âm
|
|
Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh
Nước Phật Vô Lượng Thọ là cảnh của tâm thanh tịnh ở chớ không phải của thân xác thịt, mà tâm nào cũng như tâm nào, cho nên Kinh nói "thân của người Tịnh độ đồng một loại".
Hình không khác trạng là tùy việc thế gian mà huyền nói, chớ tâm làm gì có hình có trạng, và cũng tùy việc thế gian mà chia có...
Xem 5
Kinh Sách Liên Quan |
Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác , Tâm Tịnh
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích , Thích Hằng Quang
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Vô Lượng Thọ Phật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh , Hòa Thượng Thích Đức Niệm
|
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không
|
Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Kinh , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
"Làm sãi sợ Lăng Nghiêm", đó là câu nói thường được nghe truyền tụng từ xưa. Nhưng sợ "Chú Lăng Nghiêm" hay "Kinh Lăng Nghiêm"? Chắc chắn là sợ cái trước: bài chú đã dài, lại bằng chữ Phạn phiên âm, đọc trăm năm không hiểu một câu nào, vì vậy mà khó thuộc. Không thuộc thì "thời công phu sáng" lo...
Xem 6
Kinh Sách Liên Quan |
Chú Lăng Nghiêm Giảng Giải , Tỳ Kheo Thích Minh Định
|
Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Kinh Lăng Nghiêm , Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
|
Kinh Lăng Nghiêm - Chương Đại Thế Chí , Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
|
Kinh Lăng Nghiêm Giảng Giải , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
|
Kinh Lăng Nghiêm Tông Thông , Nhẫn Tế Thiền Sư
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm , Thích Hằng Quang
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Lăng Nghiêm Kinh Thế Chí Niệm Phật Viên Thông chương sớ sao , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Khảo Cứu Về Mật Tông
Trong phần nghi thức của Phật giáo Trung Hoa cũng như của Phật giáo các nước "liên hệ" (Việt Nam, Triều Tiên, Nhựt Bổn) có những phối hợp bất ngờ. Lấy nghi Tịnh độ cứu xét, chúng ta thấy ngay không có sự thuần nhứt: nào là chú tịnh tam nghiệp, nào là quán tưởng, kế đó là chú Đại bi, kinh A Di Đà,...
Xem 5
|
Kinh Duy Ma Cật Chú Giải
Kinh Duy Ma Cật Bất Khả Tư Nghị (Kinh Duy Ma Cật Chẳng Thể Nghĩ Bàn) là bộ kinh nói về chỗ tuyệt diệu vô cùng huyền vi biến hóa tận tột. Chỗ đó sâu thẳm huyền vi, không thể dùng lời lẽ hình tướng mà đo lường được. Đạo vượt tam không, kẻ nhị thừa không thể nghĩ bàn tới; siêu xuất quần sanh, sô' lượng...
Xem 14
|
Kinh Nhân Qủa Trong Đời Qúa Khứ Và Hiện Tại
Một thời Phật cùng chưTỳ-kheo trú ở vườn Trúc tại khu lâm viên Kỳ-đà Cấp cô độc thuộc nước Xá-vệ. Các vị Tỳ-kheo mỗi sáng thường mặc ca-sa, ôm bình bát đi vào thành khất thực, xong về thọ trai rồi mỗi vị lửa tay xếp y, cất bát. Hôm ấy chư vị cùng tụ họp tại giảng đường bàn về nhân duyên trong quá...
Xem 6
|
Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm
Bấy giờ Đức Thế Tôn vì bốn chúng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà- tắc, ưu-bà-di, Quốc vương, Vương tử, Đại thần, Quan thuộc, Sát-đế- lợi, Bà-la-môn, Trưởng giả, Cư sĩ và các hàng ngoại đạo mà thường thọ nhận bốn sự cung kính cúng dường nhưng đối với những sự cúng dường rất là thù thắng ấy, tâm Phật không...
Xem 4
|
Kinh Phật Nói Về Danh Hiệu Của Chư Phật
Muốn cầu Thánh quả, trước sám tội lỗi. Ba nghiệp trong sạch, mới lên đường giác. Nghĩ lại chúng ta đã lâu đời giam thân trong ngục sinh tử, tội ác chứa đầy, công đức tài của lẫn Pháp tiêu hết không còn. Chúa tể Ma Vương với thế lực lớn ngự trị, nếu chẳng phải oai thần của chư Phật, thì không do đâu...
Xem 3
Kinh Sách Liên Quan |
Dược Sư Kinh Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Hồng Danh Sám Hối , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội Trang Nghiêm Thành Phật , Hòa Thượng Thích Trung Quán
|
Kinh Thủy Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Kinh Từ Bi Sám Pháp , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Lương Hoàng Bảo Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Lương Hoàng Sám , Hòa Thượng Thích Viên Giác
|
Nhân Qủa Phụ Giải Lương Hoàng Sám , Ni Sư Thích Nữ Hạnh Đoan
|
Niệm Phật Sám Pháp , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Từ Bi Địa Tạng Bảo Sám , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám , Hòa Thượng Thích Huyền Dung
|
Văn Phát Nguyện Sám Hối , Khuyết Danh
|
Vãng Sanh Tịnh Độ Sám Nguyện Nghi , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
|
Cương Yếu Giới Luận
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy...
Xem 5
|
Phật Thừa Tôn Yếu Luận
Phật Thừa Tôn Yếu luận là một trong nhiều tác phẩm của Đại sư Thái Hư, mang ý nghĩa bao quát nội dung giáo nghĩa Đại thừa Tiểu thừa. Đại sư lại có lối nhìn sâu rộng suốt thông về một hệ thống quan Phật giáo, bao gồm chủ quan khách quan, nhân sinh vũ trụ, tư tưởng, học thuật, triết lý, khoa học… với...
Xem 5
Kinh Sách Liên Quan |
Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận , Hòa Thượng Thích Quảng Độ
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận , Hòa Thượng Thích Thông Bửu
|
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Tây Phương Hợp Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thành Thực Luận , Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
|
Tịnh Độ Giáo Khái Luận , Ni Sư Thích Nữ Viên Thắng
|
Tịnh Độ Sanh Vô Sanh Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Tịnh Độ Thập Nghi Luận , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Vãng Sanh Luận Giảng Ký Thiên Thân Bồ Tát , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
|
|
|
Vì Sao Tôi Khổ
Trong khoảng vài thập niên vừa qua, sự bùng nổ các phương tiện thông tin trên toàn thế giới, và nhất là trên khắp các thành phố lớn ở Việt Nam ta, đã mang đến những thuận lợi lớn lao thúc đẩy sự tiến bộ vượt bậc trong hầu hết các lãnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, giáo dục... Nhưng bên cạnh đó,...
Xem 9
|
Khái Niệm Tánh Không Phật Giáo
“Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như...
Xem 7
|
Sống và Chết Theo Quan Niệm Của Phật Giáo
Trên đời này, chuyện đáng nói nhất, quan trọng nhất của con người thật không gì bằng chuyện sống và chết. Tác giả, Hòa Thượng Thich Như Điển, tính đến nay (2020) đã 71 tuổi đời và 56 tuổi đạo. Trong tác phẩm này, tác giả ghi lại những cảm nhận của mình trong suốt quá trình chăm sóc tinh thần cho...
Xem 10
|
Truyền Giới Chính Phạm
Bước lên một nấc, sẽ dự vào hàng xuất gia tôn quí. Một nấc nữa sẽ có năng lực làm thầy trời người. Một nấc nữa sẽ đủ tư cách nhập thế độ sinh. Ba nấc thang ấy làm thay đổi thân phận và tư cách của một con người, là nền tảng để từ phàm phu bước vào dòng thánh. Như vậy, ba nấc thang ấy há tầm thường...
Xem 13
Kinh Sách Liên Quan |
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Địa Trì Luận Bồ Tát Giới Yết Ma , Thích Pháp Chánh
|
Giới Đàn Tăng , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Giới Thiệu Tạp A Hàm , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
|
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
|
Phật Nói Luận A Tỳ Đàm Về Việc Thành Lập Thế Giới , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Ưu Bà Tắc Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
|
Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 2
Hiện tại trong xã hội này giáo pháp suy yếu, yêu ma phát triển mạnh. Những điều nói trong chương Thanh Tịnh Minh Hối của Kinh Lăng Nghiêm chính là nói về xã hội hiện nay của chúng ta: “Tà sư thuyết pháp như Hằng hà sa.” (Tà sư thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng.) Tà sư nào vậy? Nói chung, những ai...
Xem 11
|
Đại Đường Tây Vực Ký
Quý vị đang cầm trên tay quyển “Đại Đường Tây Vức Ký” được chuyển dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt là do kết quả của sự miệt mài dịch thuật của chúng tôi từ ngày 24 tháng 10 năm 2003 đến ngày 10 tháng 12 năm 2003 tại Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân mùa nhập thất lần đầu tại đây.
Xem 13
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận
Đề tên kinh Pháp Hoa, nếu tính theo số chữ để trì niệm thì có chín chữ: Nam mô Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Nếu tính đúng theo tên đề bộ kinh thì có mười lăm chữ: Đại Thừa Diệu
Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp, Chư Phật Sở Hộ Niệm. Giải ghĩa đại cương chín chữ:
Xem 11
Kinh Sách Liên Quan |
Kinh Pháp Hoa , Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Giải , Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thông Bửu
|
Kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
|
Lược Giải Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Trí Quảng
|
Pháp Hoa Bộ 1 , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Huyền Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Nghĩa Sớ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Tông Yếu , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Kinh A Nan Vấn Phật Sự Cát Hung
Phàm làm việc gì thích với lòng, hợp với tâm, như ý mãn nguyện, được mọi người lương thiện khen mừng thì gọi là cát, tức là tốt lành. Trái lại, việc không xứng hợp với tâm, bất như ý mà bị mọi người lương thiện hiền đức ta thán thì gọi là hung. Tất cả sự việc trái ý nghịch lòng, cho đến tai ương...
Xem 18
|
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm là tên gọi tắt của Kinh Đại Phật Đảnh Nhƣ Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chƣ Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm (Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh), do sa môn Bát Lạt Mật Đế (người Trung Thiên-trúc) dịch vào...
Xem 14
|
Phật Thuyết Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo và Kinh A Nan Vấn Phật Sự Cát Hung
A Nan bạch Phật! Bạch Đức Thế Tôn! có người ở đời phụng thờ Phật được giàu sang, gia đình đầm ấm, cũng có người phụng thờ Phật mà bị nghèo nàn, gia đình ly tán, vì sao có những việc không đồng như thế?
Xem 17
|
Phật Học Dị Giải
Ấn Quang Pháp Sư nói rằng: "tất cả các kinh Phật cùng các sách viết ra với mục đích làm rõ ràng và nêu cao Phật Pháp, không quyển nào không khiến người tìm cátP(0F1)P tránh hung, sửa điều lỗi theo việc lành, thấy rõ lẽ nhân quả ba đời, nhận biết cái Phật Tính sẵn có nơi mình, ra khỏi bể khổ sinh tử...
Xem 11
Kinh Sách Liên Quan |
Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Đại Sư Khai Thị Tại Pháp Hội Hộ Quốc Tức Tai Ở Thượng Hải , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Tinh Hoa Lục , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Gia Đình Giáo Dục Pháp Ngữ , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao (Tăng Quảng Chánh Biên) , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Bổ , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 1-Quyển 4 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Sức Mạnh Lòng Từ
Không giống các vị tiền nhiệm của mình, ngài đã đi nhiều nơi ở thế giới Tây Phương, gặp các nhà lãnh đạo tôn giáo cũng như thế tục ở Tây Úc, Bắc Mỹ, Liên Xô và Á Châu. Trong những chuyến du hành ở các nước, ngài đã mạnh mẽ vận động sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các tôn giáo. Ngài đã tham...
Xem 14
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm
DAISETZ TEITARO SUZUKI nguyên là Giáo sư Triết học Phật Giáo thuộc Đại học Otani, Kyoto, ông sinh năm 1870 và qua đời năm 1966. Có lẽ ông là người đương thời có uy tín nhất về Thiền học Phật giáo. Số tác phẩm chính bằng Anh ngữ về đề tài Phật giáo của ông lên đến chừng 20 hoặc nhiều hơn, và các công...
Xem 11
|
Luận Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh
Luận Đại thừa trang nghiêm kinh (大乘莊嚴經論, Mahāyānasūtralaṃkāra), nằm trong Đại tạng kinh bản Đại chánh số 1604, gồm 13 quyển, 24 phẩm, do đại sĩ Vô Trước (無著, Asaṅga, 294 – 376) 1 luận giải. Theo truyền thuyết thì luận này được Vô Trước biên tập sau khi đã thụ giáo với bồ tát Di Lặc (Maitreya) trên...
Xem 12
Kinh Sách Liên Quan |
Bộ Du Già Sư Địa Luận Quyển 1 , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Đại Trí Độ Luận Tập 1 , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
|
Giảng Giải Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hạnh Bình và Quán Như
|
Khởi Tín Luận Chánh Văn và Lược Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội , Cư Sĩ Định Huệ
|
Niệm Phật Luận , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Tịnh Độ Giáo Khái Luận , Ni Sư Thích Nữ Viên Thắng
|
|