Theo Thứ Tự
|
Những Điều Căn Bản Dành Cho Người Mới Xuất Gia
Đăng Ngày: 06/12/2024 |
Xem: 22
Giới luật là mạng mạch của Phật pháp. Giới luật còn thì Phật pháp còn; Giới luật mất, Phật pháp diệt vong. Bởi thế, cửa đầu tiên v?o đạo của ngườixuất gia chính là việc học tập, nghiêm
trì Giới-Luật để trói buộc thân khẩu ý không cho buông lung, phóng túng chạy theo thói tục vốn có.
Xem Tiếp
|
Thức Xoa Ma Na Ni Giới Bổn
Đăng Ngày: 12/11/2024 |
Xem: 42
Giáo dục thế gian thì lễ nghi đi trước, qui tắc xuất thế thì giới luật đứng đầu. Phi lễ nghi thì không có gì để trở thành hiền trí, có giới luật thì mới có thể đi mau đến bồ đề. Thế nên đại kinh đã dạy giới là thang là thuyền của hết thảy đạo quả, cũng là rễ là gốc của tất cả thiện báo. Nếu không...
Xem Tiếp
|
Nghi Thức Truyền Giới Và Bố Tát Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia
Đăng Ngày: 12/11/2024 |
Xem: 44
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sở dĩ được như thế, là do tinh thần cùng học cùng tu hòa...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Bổn Phận Phật Tử Tại Gia
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Công Đức Người Xuất Gia
, Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
|
Đạo Đức Người Xuất Gia
, Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
|
Để Trở Thành Phật Tử Tại Gia
, Hòa Thượng Thích Đức Thắng
|
Giao Tiếp Bằng Trái Tim
, Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
|
Kinh Phật Nói Về Công Đức Xuất Gia
, Thích Nguyên Lộc
|
Nghi Thức Cúng Đèn Và Hoa
, Khuyết Danh
|
Nghi Thức Lạy Tam Bảo
, Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Nghi Thức Lạy Tam Bảo
, Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Nghi Thức Lễ Phật Của Đại Sư Hoằng Tán
, Đại Sư Hoằng Tán
|
Nghi Thức Sám Hối Kim Quang Minh
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Nghi Thức Tịnh Độ
, Khuyết Danh
|
Nghi Thức Trì Tụng Kinh A Di Đà và Phổ Môn
, Hòa Thượng Thích Đức Niệm
|
Nghi Thức Truyền Giới Bồ Tát Tại Gia
, Khuyết Danh
|
Niệm Phật Căn Bản Cho Người Tại Gia
, Thiện Phúc
|
Oan Gia
, Thượng Tọa Thích Trí Siêu
|
Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh Giảng Ký
, Hòa Thượng Thích Tịnh Không
|
Truyền Giới Chính Phạm
, Thích Thọ Phước
|
|
Bát Quan Trai Giới
Đăng Ngày: 12/11/2024 |
Xem: 39
Mục đích của người tu theo đạo Phật là cầu giác ngộ và giải thoát. Nhưng nếu có trần sự bận rộn tâm trí, thì không thể nào đạt mục đích ấy được. Cho nên, không luận đại thừa hay tiểu thừa, chỉ có một con đường duy nhất là xuất gia.
Xuất gia là thoát ly hẳn những gì bận rộn ô nhiễm, thúc phược...
Xem Tiếp
|
Luật Tỳ Kheo
Đăng Ngày: 09/11/2024 |
Xem: 44
Theo quan điểm Bộ phái Đàm Vô Đức, tức các vị thọ trì Luật Tứ phần thì một trong các dấu hiệu về sự diệt tận của chánh pháp là các pháp yết ma hoàn toàn không được thực hiện, không có pháp yết ma sẽ không có các Tỳ kheo đắc giới như pháp, bản thể của Tăng không thành tựu. Không có sự tồn tại của...
Xem Tiếp
|
Sa Di Giới Và Sa Di Ni Giới
Đăng Ngày: 02/10/2024 |
Xem: 90
Phật chế, xuất gia giả ngũ hạ dĩ tiền tinh chuyên giới luật, ngũ hạ dĩ hậu phương nãi thính giáo tham thiền. Thị cố sa di thế lạc, tiên thọ thập giới, thứ tắc đăng đàn thọ cụ. Kim danh vi sa di, nhi bổn sở thọ giới, ngu giả mang hồ bất tri, cuồng giả hốt nhi bất học, tiện nghĩ liệp đẳng, võng ý cao...
Xem Tiếp
|
Luật Tỳ Kheo Giới
Đăng Ngày: 02/10/2024 |
Xem: 129
Tập tục giữa Ấn, Tàu với ta khác nhau nhiều lắm. Xưa và nay càng khác hơn. Phật giáo cũng vậy. Nên muốn hiểu luật thì phải biết những cái khác đó, kể cả cái khác giữa Bắc tông với Nam tông.
Hãy nói vài ví dụ nhỏ nhặt. Tập tục khác nhau như Ấn ăn bốc, không biết như vậy thì không hiểu được giới 40...
Xem Tiếp
|
Luật Tỳ Kheo Ni Giới
Đăng Ngày: 02/10/2024 |
Xem: 114
Ổn thỏa nhất là những gì cần làm cho Tỷ-kheo giới và Tỷ-kheo ni giới thì nên làm chung. Nhưng làm cho Tỷ-kheo giới rồi tôi mới phát nguyện làm cho Tỷ-kheo ni giới. Do đó, Tỷ-kheo ni giới không có một ít điều tôi đã làm cho Tỷ-kheo giới. Ngay lời ghi này cũng vậy. Những gì cần ghi, tôi đã ghi bên...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Giới Đàn Tăng
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Giới Định Huệ
, Thiện Phúc
|
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm
, Lão Cư Sĩ Định Huệ
|
Giới Thiệu Tạp A Hàm
, Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
|
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần
, Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Giới Tướng
, Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Kinh Bồ Tát Thiện Giới
, Thích Thiện Thông
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới
, Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Kinh Thụ Thập Thiện Giới
, Thích Thọ Phước
|
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới
, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phật Nói Luận A Tỳ Đàm Về Việc Thành Lập Thế Giới
, Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Tam Quy Ngũ Giới
, Ni Sư Hải Triều Âm
|
Thiên Địa Linh Văn Cứu Thế Giới
, Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
|
Truyện Các Vị Tỳ Kheo Ni
, Lão Cư Sĩ Định Huệ
|
|
Đàm Vô Đức Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Giới Bổn
Đăng Ngày: 01/10/2024 |
Xem: 98
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì. Theo Hòa thượng Thích Trí Siêu ("Cương yếu giới luật", 1996), bộ luật này được các ngài Phật-đà-da-xá và Trúc-phật-niệm cùng dịch sang Hán văn, thành một bộ 60 cuốn, chia ra làm 4 phần:
Xem Tiếp
|
Sa Di Thập Giới Oai Nghi Lục Yếu
Đăng Ngày: 12/9/2024 |
Xem: 173
Bất luận là xuất gia hay tại gia, học Phật thì nhất định phải lấy việc liễu sanh tử, thành Phật đạo làm mục tiêu tu hành của chúng ta. Nguyên nhân căn bản của sanh tử luân hồi chính là những kiến tư phiền não tham, sân, si v.v.. Mục đích của giới luật chính là đối trị kiến tư phiền não của chúng ta,...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Cương Yếu Giới Luật
, Ni Sư Thích Nữ Tuệ Đăng
|
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần
, Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Luật Học Tinh Yếu
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Luật Ma Ha Tăng Kỳ
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược
, Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Sa Di Ni Kinh Luật
, Khuyết Danh
|
Tổng Quan Về Giới Luật
, Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam
, Sa Môn Thích Hạnh Thành
|
Tứ Phần Luật Quyển 1
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 2
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 3
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 4
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 5
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 6
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn
, Thích Thọ Phước
|
Tưởng Niệm Hòa Thượng Luật Sư Thích Đổng Minh Tôn Sư
, Nhiều Tác Giả
|
|
Cương Yếu Giới Luật
Đăng Ngày: 29/5/2024 |
Xem: 353
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi thức thọ giới phổ thông.
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần
, Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Luật Học Tinh Yếu
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Luật Ma Ha Tăng Kỳ
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược
, Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Sa Di Ni Kinh Luật
, Khuyết Danh
|
Tổng Quan Về Giới Luật
, Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam
, Sa Môn Thích Hạnh Thành
|
Tứ Phần Luật Quyển 1
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 2
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 3
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 4
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 5
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 6
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn
, Thích Thọ Phước
|
Tưởng Niệm Hòa Thượng Luật Sư Thích Đổng Minh Tôn Sư
, Nhiều Tác Giả
|
|
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển
Đăng Ngày: 26/5/2024 |
Xem: 244
Yếu lược đây chính ngài Vân Thê Đại Sư rút ra trong kinh Sa Di Thập Giới và các kinh khác, nghĩa rất thiết yếu và văn dón gọn, vừa dễ, kẻ sơ cơ sa di học tập rõ ràng như xem trái để trong lòng bàn tay.
Xem Tiếp
|
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược
Đăng Ngày: 31/10/2023 |
Xem: 488
Để thực hiện viên mãn Tịnh nghiệp Tam Phước, các đồng tu Tịnh Tông phải học và hành được những gì Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Sa Di Luật Nghi và Đệ Tử Quy đã dạy. Hòa Thượng nhấn mạnh, không những người xuất gia phải học kỹ Sa Di Luật Nghi mà tại gia đệ tử cũng phải học Sa Di Luật Nghi vì Sa Di Luật...
Xem Tiếp
|
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần
Đăng Ngày: 11/9/2023 |
Xem: 432
Tỳ-kheo nào, khi đi đường được lông dê, nếu cần dùng, không có người mang, được phép tự mang đi cho đến ba do tuần. Nếu không có người mang, tự mình mang đi quá ba do tuần, Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề. Tỳ-kheo nào, sai Tỳ-kheo ni không phải thân quyến giặt, nhuộm hay chải lông dê, Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề....
Xem Tiếp
|
Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký
Đăng Ngày: 28/5/2023 |
Xem: 94
Tại Việt Nam theo chỗ tôi biết, từ trước đến nay đã có các bộ Luật sau đây được dịch ra tiếng Việt: Tứ Phần Như Thích của Hòa Thượng Hành Trụ, Tứ Phần Tỳ-kheoni sao của Hòa Thượng Đôn Hậu, Yết-ma Chỉ Nam của Thượng tọa Bình Minh...Tứ Phần Hiệp Chú, Yết-ma Yếu Chỉ của Hòa Thượng Trí Thủ soạn thuật,...
Xem Tiếp
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới
Đăng Ngày: 27/5/2023 |
Xem: 399
Luật bộ lấy luật tạng làm sở y, nên gọi là luật bộ. Lúc Phật còn tại thế, nhân vì có những sự kiện xảy đến mà đức Phật chế định giới, để tùy cơ giáo hóa. Sau khi Phật nhập niết bàn, Ưu-ba-ly kiết tập luật tạng. Sau đó 100 năm, luật lần lượt được phân thành nhiều bộ. Các luật bộ được truyền đến Trung...
Xem Tiếp
|
Sa Di Oai Nghi Giản Lược
Đăng Ngày: 04/5/2023 |
Xem: 454
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu theo đạo Phật, dù tu theo bất cứ pháp môn nào, tất cả đều phải lấy giới luật làm đầu. Người tu hành không giữ giới, khác nào như ngựa không có dây cương. Ngựa không dây cương, đó là con ngựa hoang. Cũng thế, người tu hành, nếu không nghiêm...
Xem Tiếp
|
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn
Đăng Ngày: 30/4/2023 |
Xem: 526
Tứ phần giới bản là con đường rộng lớn mở ra muôn hạnh, là phép tắc chân chính dẫn dắt Ba thừa.[1] Từ khi đấng Pháp Vương xuất thế khế hợp thời cơ, tùy nhân duyên cứu độ chúng sanh, Ngài thể hiện lòng xót thương của bậc thượng thánh, đồng thời cũng buồn tiếc cho sự chìm đắm của hàng tiểu phàm.
Xem Tiếp
|
Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma
Đăng Ngày: 13/4/2023 |
Xem: 391
Một hôm, Tôn giả Ô-ba-ly bạch Phật : "Thưa Thế Tôn ! Như lời Phật dạy về tịnh và bất tịnh địa, con không hiểu như thế nào gọi là tịnh hay bất tịnh ?". Đức Phật dạy : "Khi nào Chánh pháp còn tồn tại ở thế gian thì có tịnh và bất tịnh địa. Nếu Chánh pháp không còn thì đều là bất tịnh địa".
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Luật Học Tinh Yếu
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Luật Ma Ha Tăng Kỳ
, Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Sa Di Ni Kinh Luật
, Khuyết Danh
|
Tổng Quan Về Giới Luật
, Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Tứ Phần Luật Quyển 1
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 2
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 3
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 4
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 5
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 6
, Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
|
Cương Yếu Giới Luật
Đăng Ngày: 13/3/2023 |
Xem: 551
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy...
Xem Tiếp
|