Phật Học Căn Bản

Theo Thứ Tự
Đạo Phật Với Con Người
Trong cuộc sống, không chỉ là cuộc sống của loài người, mà tất cả chúng sanh, xuống đến loài côn trùng nhỏ bé nhất, đều muốn có được hạnh phúc, và cuộc sống con người là cuộc tìm kiếm hạnh phúc, mưu cầu hạnh phúc. Nhưng không ai hiểu rằng, cuộc sống hạnh phúc đơn giản nhất đến từ những hành động tốt... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Các Tông Phái Đạo Phật , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ , Thiện Phúc
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Đạo Phật và Hàm Oan , Khuyết Danh
Đạo Phật Với Con Người , Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Đường Vào Ánh Sáng Đạo Phật , Cư Sĩ Tịnh Mặc
Khó Khăn Của Cuộc Đời và Trách Nhiệm Của Con Người , Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Nền Tảng Của Đạo Phật , Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Người Chết Đi Về Đâu , Nguyên Châu
Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật , Thích Phụng Sơn
Sự Kiện Quan Trọng Nhất Của Đời Người , Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Sự Kiện Quan Trọng Nhất Trong Đời Người , Khuyết Danh
Việc Lớn Nhất Của Đời Người , Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Ý Nghĩa Đời Người , Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa

Những Dòng Sữa Mẹ
 Đăng Ngày: 10/7/2024 | Xem: 39
Mục đích của chúng ta, những người tu hành và tu Phật tại gia, là nương theo giáo pháp của Đức Thích Ca Mâu Ni để tìm một con đường giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi trong thế giới Ta Bà đầy khổ đau và uế trược này, hoặc trong khi còn phải mang cái thân ngũ uẩn, cũng có thể sống một cách cao... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Phật Học Cơ Bản , Nhiều Tác Giả
Phật Học Đức Dục , Ni Sư Hải Triều Âm
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Phật Giáo Sơ Học
 Đăng Ngày: 07/6/2024 | Xem: 94
Phật có chết, nhưng chết trong chổ không chết. Ví như con người, lúc chưa sinh thì không có chết, nhưng sau khi đã sinh ra, tất nhiên có ngày phải chết. Nhưng có một lý do không chết mà chưa ai nhận được. Thế gian cho rằng hễ tắt hơi thở là chết, đối với Phật pháp, thì đó chỉ là cái chết giả tướng,... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Căn Bản Đạo Lộ , Ni Sư Hải Triều Âm
Căn Bản Phật Pháp , Ni Sư Hải Triều Âm
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 1 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Phật Lý Căn Bản , Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Phật Pháp Căn Bản , Hòa Thượng Thích Đức Thắng

Cuộc Đời Đức Phật
Nhiều, rất nhiều năm trước tại nước nhỏ ở miền bắc Ấn Ðộ, một biến cố xảy ra đã làm thay đổi toàn thế giới. Hoàng hậu Ma-Da (Maya) 1, vợ vua Tịnh Phạn (Suddhodana) 2 nhân đức trong lúc ngủ đã thấy một điềm chiêm bao. Trong giấc mộng hoàng hậu thấy một luồng ánh sáng rực rỡ từ trên trời chiếu xuống... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Bồ Tát Di Lặc Hỏi Đức Phật Về Bổn Nguyện , Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Những Điều Đức Phật Đã Dạy , Lê Kim Kha
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Đức Phật , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Truyện Tranh Về Đức Phật , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác

Ăn Chay Và Sức Khỏe
 Đăng Ngày: 02/5/2024 | Xem: 124
Hiện nay số người ăn chay trên thế giới càng ngày càng đông. Đối với người Việt Nam chúng ta, nói đến ăn chay thì thường nghĩ ngay đến đạo Phật hay những người phát tâm tu hành theo Phật Giáo. Nhưng đối với người Tây Phương thì ăn chay là một phương pháp dinh dưỡng mới mẻ được chứng minh bằng những... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Ăn Chay - Sát Sanh Và Qủa Báo , Thích Tâm Anh
Tuyệt Kỹ 500 Công Thức Nấu Ăn Chay , Khuyết Danh

Căn Bản Phật Pháp
Kho tàng Phật pháp là gia bảo vô giá. Đức Phật thuyết truyền ròng rã 49 năm. Giáo pháp nhiều như rừng cây. Chỗ chúng ta học được chỉ là vài cái lá. Nhưng liễu nhập giáo pháp thì chỉ một câu cũng bảo đảm an vui giải thoát. Vì vậy cuốn Căn Bản Phật Pháp này hiện hữu. Kính mong quý vị cao minh chỉ giáo... Xem Tiếp

Phật Học Đức Dục
Đạo là tâm sáng, đức là tâm lành. Hoặc sanh ra đã biết, hoặc nhờ học mà biết, hoặc kinh nghiệm mà biết. Đến khi biết thì cả 3 cái biết cùng hay. Hoặc ưa thích mà làm lành, hoặc được lợi mà làm lành, hoặc vì bắt buộc mà làm lành. Đến khi thành công thì cả 3 kết quả cùng quý. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Giáo Trình Phật Học , Lê Kim Kha
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 1 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 2 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 3 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 4 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Phật Học Cho Trẻ Em , Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Phật Học Cơ Bản , Nhiều Tác Giả
Phật Học Dị Giải , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
Phật Học Trung Đẳng Tập 2 , Nguyễn Khuê
Phật Học Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Đức Trí
Phật Học Vấn Đáp , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Phật Học Vấn Đáp Loại Biên , Cư Sĩ Như Hòa

Các Bài Học Phật
 Đăng Ngày: 13/8/2023 | Xem: 322
Phật Pháp Căn Bản Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 1 , Lê Mạnh Thát
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 2 , Lê Mạnh Thát
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 3 , Lê Mạnh Thát
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Phật Học Cho Trẻ Em
 Đăng Ngày: 29/5/2023 | Xem: 357
Trong cung điện, Thái tử đã được học với nhiều thầy giáo. Ngài là một học trò xuất chúng. Cha của Ngài mong rằng có ngày Ngài sẽ trở thành vị vua vĩ đại. Xem Tiếp

Đệ Tử Quy - Phép Tắc Người Con
 Đăng Ngày: 29/5/2023 | Xem: 277
Hiện nay, hầu hết các trường học ở Việt Nam đều đặt rất trang trọng dòng chữ: “Tiên học Lễ, hậu học văn”. Câu này thực ra có nguồn gốc từ lời giáo huấn của đức Khổng Tử trong “Luận ngữ – Học nhi”: “Con em ở nhà thì hiếu thảo với cha mẹ, ra ngoài thì kính nhường bậc huynh trưởng, thận trọng lời nói... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Khuyên Người Bỏ Sự Giết Hại , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Khuyên Người Bỏ Sự Tham Dục , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Khuyên Người niệm Phật cầu sinh tịnh độ , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Hạ , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Thượng , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến

Phật Giáo và Giáo Dục
 Đăng Ngày: 24/5/2023 | Xem: 4767
Công cụ nghiên cứu chính sẽ được sử dụng trong chương này là phương pháp đề án khảo sát. Phương pháp đề án khảo sát là một hình thức nghiên cứu sớm nhất bắt nguồn từ thời Đức Phật. Xuyên qua quá trình thiền quán, Đức Phật đã liễu triệt vô lượng kiếp quá khứ (Túc Mệnh Minh), thấu triệt như thật mọi... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Phật Giáo Chánh Tín , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Phật Giáo Và Nhân Sanh , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Phật Giáo Và Vũ Trụ Quan , Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 3 , Lê Mạnh Thát
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ
Vào khoảng năm 1960, cụ Nguyễn Hiến Lê mua trọn bộ Lịch sử văn minh của của Will Durant[1], bản Pháp dịch do nhà Rencontre - Thuỵ Sĩ xuất bản. Năm 1970, cụ dịch cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, sau đó cụ dịch thêm các cuốn Lịch sử văn minh Ả Rập, Nguồn gốc văn minh và Lịch sử văn minh Trung Hoa. Bốn... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Thời Trịnh Nguyễn Phân Tranh Trọn Bộ , Nguyễn Hiền Đức

Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam
 Đăng Ngày: 24/5/2023 | Xem: 348
Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lý gì. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm

Phước Huệ Tuỳ Thân Thư
Sinh mạng của con người là vô thường, chúng ta sau khi được sinh ra, rồi từ từ lớn lên, trải qua thời gian mười năm, trăm năm, hoặc là dài hơn thế, cuối cùng cũng phải chết. Người bình thường cho rằng chết là hết, là một việc không có gì to tát cả. Nhưng theo Phật pháp, sinh mạng của một người,... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Phước Huệ Tập (1-7) , Thích Vạn Lợi
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ
 Đăng Ngày: 12/5/2023 | Xem: 263
Cái duyên được ơn Tam Bảo cho con gặp được thầy quả là một đại duyên, thế mà suýt chút nữa con đã đánh mất. Con còn nhớ vào đầu năm 1985 khi con mới bước chân vào đất Mỹ với bao nhiêu khó khăn dồn dập, con đã tìm đến thầy để được nghe những lời chỉ dạy quí báu. Thầy đã giúp cho con vượt qua những... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Phật Giáo Và Nhân Sanh
Do trên có thể biết, vì chờ hai ngàn năm giáng lâm, trong cuộc vui tưng bừng, vì buồn lo và hoảng sợ,cho nên phát khởi khẩn trương. Thật ra có phải Côn trùng ngàn năm có thể do sự chấp trước giáng lâm năm hai ngàn mà xuất hiện phải không? Nó mang đến cung cấp cho nhân loại những điều ảnh hưởng lợi... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Nhận Thức Phật Giáo , Cư Sĩ Vọng Tây
Phật Giáo , Trần Trọng Kim
Phật Giáo Và Cuộc Sống , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Phật Giáo Và Vũ Trụ Quan , Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ

Phật Điển Phổ Thông - Dẫn Vào Tuệ Giác
 Đăng Ngày: 27/4/2023 | Xem: 252
Quyển sách này là một dự án của Hội đồng Vesak Quốc tế, đặt tại Đại học Mahachulalongkorn-rajavidyalaya (MCU), Thái-lan. Vesak là đại lễ Phật giáo kỷ niệm ngày đản sanh, thành đạo và nhập bát-niết-bàn của Đức Phật. Mục đích của dự án là phân phối sách miễn phí trên khắp thế giới, đặc biệt là trong... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa

Tông Phái Phật Giáo Nhật Bản
Việc dịch tác phẩm viết về Phật Giáo bảng ngoại ngữ sang tiếng Việt cho đến nay vẫn còn cần thiết và hữu ích, vì ba tạng kinh điển của Phật Giáo hầu như còn nằm trong nhiều loại văn tự khác như tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Sanskrit, tiếng Pali v.v... Nhận thấy sự cần thiết ấy trong việc tìm hiểu các... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Chân Ngôn Tông Nhật Bản , Hòa Thượng Thích Như Điển
Tịnh Độ Tông Nhật Bản , Đại Sư Thân Loan

Nhân Qủa - Nghiệp - Và Luân Hồi
 Đăng Ngày: 24/4/2023 | Xem: 405
Mỗi tôn giáo đều có một giáo lý riêng, để giải thích sự sống. Giáo lý ấy có khi hoàn toàn dựa trên đức tín thuần túy, có khi dựa trên sự tưởng tượng hoang đường, có khi dựa trên lòng ước mơ tha thiết của loài người. Riêng về đạo Phật, giáo lý về sự sống đặt căn bản lên lý trí và thực nghiệm. Giáo lý... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Hạ , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Thượng , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Kinh Nhân Qủa Trong Đời Qúa Khứ Và Hiện Tại , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Nhân Qủa Báo Ứng Hiện Đời , Cư Sĩ Đạo Quang
Nhân Qủa Đồng Thời , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Nhân Qủa Phụ Giải Lương Hoàng Sám , Ni Sư Thích Nữ Hạnh Đoan
Những câu chuyện nhân qủa , Cư Sĩ Đạo Quang
Tổng Quan Về Nghiệp , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Vòng Luân Hồi , Ni Sư Thích Nữ Giới Hương

Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế - họ không quan tâm đến việc ghi chép các biến cố xảy ra của đất nước họ; đúng hơn, họ không có khái niệm về việc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cố của biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóng qua đi,và nó chẳng giúp... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Sáu Phái Triết Học Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Triết Học Tôn Giáo Ấn Độ , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

1234