Skip Navigation LinksHome > Pháp Bảo > Phật Học Vấn Đáp

Phật Học Vấn Đáp


Xếp Thứ Tự
Nhật Quang Biến Chiếu và Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát, hai vị Bồ Tát ấy là ai vậy?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Cư Sĩ Như Hòa Xem: 75
Kẻ ít học này chưa thấy bản khóa tụng ấy, chỉ có thể dùng sự để luận sự mà thôi! Nhật Quang và Nguyệt Quang là danh tự, giống như tên của người ta là X... hay Y... Nói chung, hai vị Bồ Tát ấy là “hiếp sĩ”[i] (Bồ Tát trợ thủ thân thiết) của Đông Phương Dược Sư Như Lai, giống như Tây Phương Di Đà Như Lai có hai vị hiếp sĩ là Quán Âm và Thế Chí.... Đọc Tiếp
Nhất tâm mà không nhất tâm, hoàn toàn chẳng khế hợp với lý nhất tâm. ý ngài nghĩ sao?
Thanh Ngộ Khai Trước | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn Xem: 432
Nếu ông cho nhất tâm không nhất tâm là chân thật khế hợp với lý nhất tâm, thì ông đã rơi vào đoạn kiến. Ông há không biết: chấp có, chấp không, chấp cũng có cũng không, chấp chẳng có chẳng không đều là hý luận ư? Nay tất cả chẳng để ý đến có không, mà chỉ là niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Lại chẳng thấy có, chẳng thấy không, chẳng thấy chẳng có chẳng.... Đọc Tiếp
Làm sao để chấn hưng việc phiên dịch kinh Phật?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 423
Đây là việc lớn, cũng là vấn đề vô cùng khó. Người xưa dịch kinh, hồi trước thầy tôi nói với chúng tôi, người xưa có phước báo, chiêu cảm được những Đại Đức dịch kinh này, họ đều là người tu hành chứng quả. Thầy nói với chúng tôi, ít nhất các Ngài ấy đều là Tam Quả A na hàm trở lên, cho nên phiên dịch chính xác, không có sai lầm, dịch rất hay! Hiện.... Đọc Tiếp
Nếu không đọc báo thì rất dễ bị lừa. Xin hỏi có thật sự là không được đọc báo hay không ?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 623
Cảnh giới của mỗi người không như nhau, duyên phận của mỗi người không giống nhau. Hóa giải vấn đề phải nương vào trí huệ, tri thức chỉ có thể giải quyết cục bộ, không thể giải quyết toàn bộ. Cách giải quyết của tri thức thì sẽ để lại di chứng về sau, trí huệ thì không có. Cho nên việc này là thiện căn phước đức nhân duyên, bạn thật sự hiểu rõ.... Đọc Tiếp
Trợ niệm cần dùng pháp khí hay không?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Đức Trí Xem: 588
Sử dụng khánh và mõ, không những điều hòa âm thanh mà còn có tác dụng giúp tâm thanh tịnh. Có vài vị Đại đức cho rằng âm thanh của tiếng mõ nặng nề, âm thanh tiếng khánh vô cùng thanh thoát, cho nên chuyên dùng khánh mà không dùng mõ. Vấn đề này còn xem sở thích của người đang được trợ niệm. Nếu như họ thích nghe tiếng mõ thì nên dùng kết hợp khánh.... Đọc Tiếp
Lúc miệng con đang niệm Phật, vọng niệm vẫn khởi dậy?
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ Xem: 573
Đây là bệnh chung của hành giả Tịnh độ. Miệng niệm Phật lâu ngày thành thói quen, miệng cứ niệm Phật (theo thói quen) mà tâm ý tự do rong ruổi đông tây, không có niệm Phật, nên vọng niệm mới khởi dậy. Trường hợp này gọi là hữu khẩu vô tâm. Tổ Đức Nhuận nói: “Niệm Phật như vậy (hữu khẩu vô tâm) thét cho bể cuống họng cũng vô ích”. Bởi vậy cho nên.... Đọc Tiếp
Sao con ý trì mà bị nhức đầu và đau quai hàm quá, thưa Thầy?
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ Xem: 546
Niệm Phật mà bị đau xương quai hàm thì rõ ràng là niệm bằng miệng (khẩu trì) đâu phải ý trì. Ý trì là niệm bằng ý. Niệm Phật bị nhức đầu vì đã trụ danh hiệu Phật ở đầu. Theo cơ thể học, trụ ở đâu là máu tụ hội về đó, tụ hội nhiều quá sinh ra nhức đầu. Bởi vậy hành giả niệm Phật không đƣợc trụ bất cứ nơi nào trên cơ thể. Đọc Tiếp
Chỉ có Tứ Vị Tăng Chúng mới có thể hóa giải, không biết lý luận thâm diệu ở trong đây như thế nào ?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 607
"Kinh Kim Cang" tôi giảng nhiều năm về trước, hiện nay tôi quên mất rồi. Tứ Vị Tăng Chúng đại khái là nói về tăng đoàn hòa hợp, bởi vì khi Phật giảng Kinh thường nói, bốn người cùng tu với nhau, thật sự có thể làm được Lục Hòa Kính, đây là Tăng đoàn được chư Phật hộ niệm, Long Thiên Thiện Thần ủng hộ. Khi trên thế giới có một tăng đoàn như vậy thì.... Đọc Tiếp
Phật thế tự tại vương đã thọ kí cho phật a di đà, chẳng lẽ nguyện lực nhỏ hơn nguyện lực của phật a di đà?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Đức Trí Xem: 453
A Di Đà đệ nhất, không chỉ hạn định ở nguyện lực. Nguyện lực lớn nhỏ cũng không hạn định trong quan hệ thầy trò. Màu xanh sanh ra từ màu lam; băng đông từ nước; học trò hơn thầy cũng là chuyện thường tình. Đọc Tiếp
Người trợ niệm Vãng sanh bị ma dựa phải làm sao?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 502
Nếu có duyên sâu với Địa Tạng Bồ Tát thì sẽ được Địa Tạng Bồ Tát gia trì, sẽ không xảy ra tình trạng này. Có thể nói vị cư sĩ này có duyên với những chúng sanh dựa thân đó, cho nên khi vị đó đến thì họ rất dễ đến tìm vị đó. Việc này giống như tình trạng dựa thân thông thường vậy. Người có thân thể khỏe mạnh, người có chánh tri chánh kiến thì quỷ.... Đọc Tiếp
Niệm phật và trì thêm chú cũng như quỳ lạy phật có lỗi không?
Thượng Tọa Thích Phước Thái Xem: 666
Việc tụng kinh, niệm Phật của Phật tử như thế là điều rất tốt, tôi xin hết lòng tùy hỷ tán dương công đức. Phật tử nói, sau nầy Phật tử có trì thêm Chú Dược Sư để nguyện cầu tiêu trừ tật bệnh, điều đó cũng không có gì là sai trái. Tụng kinh, niệm Phật, trì Chú, đó là điều căn bản mà bất cứ người Phật tử nào thiết tha trong việc tu hành cũng đều.... Đọc Tiếp
Vì sao phải siêu độ tổ tiên các đời và oan gia trái chủ vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 656
Bạn nghe giảng kinh nhiều thì sẽ hiểu rõ vấn đề này. Bạn phải hiểu rằng tổ tiên các đời, oan gia trái chủ, nếu không sanh về thế giới Cực Lạc thì sẽ không thoát khỏi lục đạo luân hồi, đây là sự thật. Lục đạo luân hồi là biển khổ, trong kinh giáo Đại Thừa, Phật đã nói rất hay, tam giới thống khổ. Tam giới chính là Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới.... Đọc Tiếp
Ðức Phật đã nhập diệt thì làm sao Ngài có thể giúp đỡ chúng ta?
Ven. S Dhammika | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng Xem: 873
Ông Faraday, người phát minh ra điện, đã mất nhưng những gì ông phát minh vẫn còn có ích cho chúng ta. Ông Luis Pasteur, người tìm ra phương pháp điều trị nhiều bệnh tật, đã qua đời, nhưng các khám phá y khoa của ông vẫn cứu được nhiều mạng sống. Ông Leonardo da Vinci, người sáng tạo ra những kiệt tác nghệ thuật, cũng đã khuất bóng, nhưng tác phẩm.... Đọc Tiếp
Thế giới cực lạc có phải giống với ba cõi hay không?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Đức Trí Xem: 612
Thế giới Cực lạc có Tứ độ: Tịch quang, Thật báo, Phương tiện và Đồng cư. Tịch quang là chân thật bất biến, ba cảnh tịnh độ kia đều ứng cơ độ chúng sanh mà hiện. Nếu như không có ba cảnh Tịnh độ đó thì làm sao có thể nhập vào cảnh Tịch quang độ? Phải tùy sự tu tập tuần tự tiến nhập vào các cảnh giới trên, không thể lập tức là thành tựu liền.... Đọc Tiếp
Phật pháp cùng với pháp luật nhà nước có giống nhau không?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả: Thích Nhuận Nghi Xem: 571
Kinh “Phạm võng” dạy chúng ta: “Không làm quốc tặc, không dối quốc chủ”. Kinh “Trân bảo” dạy chúng ta: “Không buôn lậu, không trốn thuế quốc gia” Trên thế giới, quốc gia nào cũng có pháp luật riêng của nước mình. Riêng trong đạo Phật, đức Phật dạy chúng ta làm việc gì cũng phải hợp pháp lợi mình, lợi người. Bạn khởi tâm từ bi thương họ nên không đi.... Đọc Tiếp
Phật tử là gì?
Hòa Thượng Thích Thiện Châu Xem: 77
Phật tử là người tu học theo đạo Phật hay người muốn giác ngộ như Phật. Nói cách khác, người Phật tử là người đi tìm sự thật nơi con người và vũ trụ theo kinh nghiệm của Phật, bậc giác ngộ hoàn toàn. Đọc Tiếp
Thờ một vị phật hoặc bồ tát đến ngày vía cúng phật bồ tát khác có được không?
Thượng Tọa Thích Phước Thái Xem: 503
Đối với chư Phật, Bồ tát trong lúc tu nhân thì mỗi vị đều có những bản nguyện và công hạnh khác nhau. Tuy nhiên, khi thành Phật hay thành Bồ tát rồi thì không có khác. Chỉ khác nhau trên danh xưng hoặc hình thức mà thôi, còn bản thể thì hoàn toàn không khác. Thí như bản chất vàng thiệt thì chỉ có một, nhưng những món đồ trang sức bày bán ở thị.... Đọc Tiếp
Có phương thức nào hộ niệm người chết trong bịnh viện?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 599
Đây là quy định của bệnh viện thông thường, sau khi con người dứt hơi thở thì mười phút sau nhất định phải di chuyển họ vào trong nhà lạnh, phải đưa họ đến nơi đó, cho nên nhất định phải di chuyển. Điều này ở trong Phật pháp nói, đối với một người khi lâm chung là một tai nạn rất lớn. Phật nói với chúng ta, sau khi con người dứt hơi thở, ngừng thở.... Đọc Tiếp
Vong linh nói: không lâu sau sẽ xảy ra tai nạn giao thông giống như vậy, Xin hỏi đây là việc như thế nào?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 598
Đây là việc tìm người thế mạng mà trong thế gian có nói đến, là thật, bạn hãy xem nơi bị tai nạn giao thông, ở đó sẽ thường có tai nạn giao thông. Người chết vì tai nạn giao thông gọi là chết đột ngột, họ muốn tìm người thế thân, họ không rời khỏi được nơi đó thì họ không thể đầu thai. Phàm là cái chết đột ngột, chết vì tự sát, chết vì treo cổ thì.... Đọc Tiếp
Thọ giới bồ tát nhưng không đến chùa bố tát kiểm giới có mang tội không?
Thượng Tọa Thích Phước Thái Xem: 607
Xin thưa ngay là không có phạm giới và cũng không có phạm tội lỗi chi cả. Theo luật, sau khi Phật tử đã thọ giới Bồ tát, thì mỗi nửa tháng tốt nhứt, là Phật tử nên đến chùa trước là sám hối cùng với đại chúng, sau là nghe giới đã lãnh thọ. Bố tát là tiếng Phạn, Trung Hoa dịch là trưởng tịnh. Trưởng có nghĩa là nuôi lớn; tịnh có nghĩa là trong.... Đọc Tiếp
Người học Thiền tông thì tâm an ở chỗ nào?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả: Thích Nhuận Nghi Xem: 430
Ôi chao! Lo những chuyện này để làm gì? Họ có chỗ an tâm của họ, cần gì Phật tử phải lo cho họ. Ta có chỗ an tâm của ta thì được rồi. Ta an được tâm ta chưa, mà đi lo cho kẻ khác? Như thế thì tâm của Phật tử làm sao an nổi? Phật tử lo nhiều quá đi thôi! Người hành giả niệm Phật, chúng ta phải đem tâm an tại Tây phương Cực lạc Thế giới, an trụ với.... Đọc Tiếp
Khi đi bộ, làm việc cũng niệm phật, như vậy có công đức và có được sự cảm ứng phật lực không?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Đức Trí Xem: 568
Đi, đứng, nằm, ngồi đều có thể niệm Phật, chỉ cần trong tâm luôn chân thành và cung kính. Pháp thân của Phật biến khắp hư không, ánh sáng của Phật phổ chiếu mười phương, khắp nơi đều có Phật hiện diện! Đọc Tiếp
12345678910...

Cứu Con Thoát Nạn Giao Thông
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến

Giáo Lý Hạnh Quả
Hòa Thượng Thích Tịnh Không

Tại Sao Chúng Ta Phải Vào Thất Quán Âm
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa

Từ Bi
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa

Không Ham Sắc, Được Quyền Cao
Hòa Thượng Thích Minh Châu