Xem Dạng Khác
Sắp Xếp Thứ Tự
|
Nghi Thức Lễ Phật Của Đại Sư Hoằng Tán
Sa môn Hoằng Tán, hiệu là Tại Tham, người tỉnh Quảng Châu, tu ở núi Đỉnh Hồ vào đời Nhà Minh. Ngài chuyên về Luật học, đã chú giải nhiều bộ sách nổi tiếng như : Tứ Phận Luật Như Thích,
Sa Di Luật Giải, Quy Sơn Cảnh Sách…. Sinh thời, ngài dùng nghi thức lễ Phật sám hối này làm pháp tu căn bản, vì...
Xem: 5
|
Hành Trình Giác Ngộ
Sân hận hướng tới người khác sẽ sinh ra nghiệp ác xấu nhất, và nghiệp ác là nguyên nhân của đau khổ. Nếu giận dữ với người nào đó, chúng ta tự làm đau khổ và hủy hoại chính mình với một kết quả tiêu cực, buồn thảm trong những kiếp tương lai. Thay vào đó, nếu thực hành nhẫn nhục khi gặp những yếu tố...
Xem: 7
|
Hải Ngoại Ký Sự
Cuối tháng 8 năm 1958, nhân đi dự Hội nghị Lịch sử tôn giáo lần thứ 9 tại Đông Kinh, tôi được sống mười lăm hôm trên đất Nhật và đi thăm nhiều danh lam, thắng cảnh. Thú nhất là được tham bái vài vị cao Tăng và tiếp xúc với bốn vị thanh niên Sa môn của nước nhà, hiện đang theo các lớp Đại học tại Thủ...
Xem: 1
|
Kinh Duy Ma Cật Dịch và Chú Giải
Kinh Duy-ma-cật là một trong những bộ kinh được phổ biến khá rộng rãi trong giới học Phật, nhất là Phật giáo Đại thừa. Điều này một phần lớn cũng nhờ công lao của các vị tiền bối đã sớm chuyển dịch và giới thiệu kinh này bằng tiếng Việt. Trong số những người làm công việc này từ rất sớm, phải nhắc...
Xem: 7
|
Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh
Nước Phật Vô Lượng Thọ là cảnh của tâm thanh tịnh ở chớ không phải của thân xác thịt, mà tâm nào cũng như tâm nào, cho nên Kinh nói "thân của người Tịnh độ đồng một loại".
Hình không khác trạng là tùy việc thế gian mà huyền nói, chớ tâm làm gì có hình có trạng, và cũng tùy việc thế gian mà chia có...
Xem: 5
Kinh Sách Liên Quan |
Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác , Tâm Tịnh
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích , Thích Hằng Quang
|
Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Vô Lượng Thọ Phật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh , Hòa Thượng Thích Đức Niệm
|
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không
|
Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Kinh , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
"Làm sãi sợ Lăng Nghiêm", đó là câu nói thường được nghe truyền tụng từ xưa. Nhưng sợ "Chú Lăng Nghiêm" hay "Kinh Lăng Nghiêm"? Chắc chắn là sợ cái trước: bài chú đã dài, lại bằng chữ Phạn phiên âm, đọc trăm năm không hiểu một câu nào, vì vậy mà khó thuộc. Không thuộc thì "thời công phu sáng" lo...
Xem: 6
Kinh Sách Liên Quan |
Chú Lăng Nghiêm Giảng Giải , Tỳ Kheo Thích Minh Định
|
Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Kinh Lăng Nghiêm , Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
|
Kinh Lăng Nghiêm - Chương Đại Thế Chí , Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
|
Kinh Lăng Nghiêm Giảng Giải , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
|
Kinh Lăng Nghiêm Tông Thông , Nhẫn Tế Thiền Sư
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm , Thích Hằng Quang
|
Kinh Thủ Lăng Nghiêm , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Lăng Nghiêm Kinh Thế Chí Niệm Phật Viên Thông chương sớ sao , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Kinh Duy Ma Cật Chú Giải
Kinh Duy Ma Cật Bất Khả Tư Nghị (Kinh Duy Ma Cật Chẳng Thể Nghĩ Bàn) là bộ kinh nói về chỗ tuyệt diệu vô cùng huyền vi biến hóa tận tột. Chỗ đó sâu thẳm huyền vi, không thể dùng lời lẽ hình tướng mà đo lường được. Đạo vượt tam không, kẻ nhị thừa không thể nghĩ bàn tới; siêu xuất quần sanh, sô' lượng...
Xem: 14
|
Kinh Nhân Qủa Trong Đời Qúa Khứ Và Hiện Tại
Một thời Phật cùng chưTỳ-kheo trú ở vườn Trúc tại khu lâm viên Kỳ-đà Cấp cô độc thuộc nước Xá-vệ. Các vị Tỳ-kheo mỗi sáng thường mặc ca-sa, ôm bình bát đi vào thành khất thực, xong về thọ trai rồi mỗi vị lửa tay xếp y, cất bát. Hôm ấy chư vị cùng tụ họp tại giảng đường bàn về nhân duyên trong quá...
Xem: 5
|
Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm
Bấy giờ Đức Thế Tôn vì bốn chúng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà- tắc, ưu-bà-di, Quốc vương, Vương tử, Đại thần, Quan thuộc, Sát-đế- lợi, Bà-la-môn, Trưởng giả, Cư sĩ và các hàng ngoại đạo mà thường thọ nhận bốn sự cung kính cúng dường nhưng đối với những sự cúng dường rất là thù thắng ấy, tâm Phật không...
Xem: 3
|
Kinh Phật Nói Về Danh Hiệu Của Chư Phật
Muốn cầu Thánh quả, trước sám tội lỗi. Ba nghiệp trong sạch, mới lên đường giác. Nghĩ lại chúng ta đã lâu đời giam thân trong ngục sinh tử, tội ác chứa đầy, công đức tài của lẫn Pháp tiêu hết không còn. Chúa tể Ma Vương với thế lực lớn ngự trị, nếu chẳng phải oai thần của chư Phật, thì không do đâu...
Xem: 3
Kinh Sách Liên Quan |
Dược Sư Kinh Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Hồng Danh Sám Hối , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội Trang Nghiêm Thành Phật , Hòa Thượng Thích Trung Quán
|
Kinh Thủy Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Kinh Từ Bi Sám Pháp , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Lương Hoàng Bảo Sám , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Lương Hoàng Sám , Hòa Thượng Thích Viên Giác
|
Nhân Qủa Phụ Giải Lương Hoàng Sám , Ni Sư Thích Nữ Hạnh Đoan
|
Niệm Phật Sám Pháp , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Từ Bi Địa Tạng Bảo Sám , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám , Hòa Thượng Thích Huyền Dung
|
Văn Phát Nguyện Sám Hối , Khuyết Danh
|
Vãng Sanh Tịnh Độ Sám Nguyện Nghi , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
|
Truyền Giới Chính Phạm
Bước lên một nấc, sẽ dự vào hàng xuất gia tôn quí. Một nấc nữa sẽ có năng lực làm thầy trời người. Một nấc nữa sẽ đủ tư cách nhập thế độ sinh. Ba nấc thang ấy làm thay đổi thân phận và tư cách của một con người, là nền tảng để từ phàm phu bước vào dòng thánh. Như vậy, ba nấc thang ấy há tầm thường...
Xem: 12
Kinh Sách Liên Quan |
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Địa Trì Luận Bồ Tát Giới Yết Ma , Thích Pháp Chánh
|
Giới Đàn Tăng , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Giới Thiệu Tạp A Hàm , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
|
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
|
Phật Nói Luận A Tỳ Đàm Về Việc Thành Lập Thế Giới , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Ưu Bà Tắc Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận
Đề tên kinh Pháp Hoa, nếu tính theo số chữ để trì niệm thì có chín chữ: Nam mô Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Nếu tính đúng theo tên đề bộ kinh thì có mười lăm chữ: Đại Thừa Diệu
Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp, Chư Phật Sở Hộ Niệm. Giải ghĩa đại cương chín chữ:
Xem: 11
Kinh Sách Liên Quan |
Kinh Pháp Hoa , Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Giải , Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
|
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thông Bửu
|
Kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
|
Lược Giải Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Trí Quảng
|
Pháp Hoa Bộ 1 , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Huyền Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Nghĩa Sớ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Pháp Hoa Tông Yếu , Sư Bà Hải Triều Âm
|
Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Kinh A Nan Vấn Phật Sự Cát Hung
Phàm làm việc gì thích với lòng, hợp với tâm, như ý mãn nguyện, được mọi người lương thiện khen mừng thì gọi là cát, tức là tốt lành. Trái lại, việc không xứng hợp với tâm, bất như ý mà bị mọi người lương thiện hiền đức ta thán thì gọi là hung. Tất cả sự việc trái ý nghịch lòng, cho đến tai ương...
Xem: 18
|
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm là tên gọi tắt của Kinh Đại Phật Đảnh Nhƣ Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chƣ Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm (Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh), do sa môn Bát Lạt Mật Đế (người Trung Thiên-trúc) dịch vào...
Xem: 14
|
Phật Thuyết Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo và Kinh A Nan Vấn Phật Sự Cát Hung
A Nan bạch Phật! Bạch Đức Thế Tôn! có người ở đời phụng thờ Phật được giàu sang, gia đình đầm ấm, cũng có người phụng thờ Phật mà bị nghèo nàn, gia đình ly tán, vì sao có những việc không đồng như thế?
Xem: 16
|
Sức Mạnh Lòng Từ
Không giống các vị tiền nhiệm của mình, ngài đã đi nhiều nơi ở thế giới Tây Phương, gặp các nhà lãnh đạo tôn giáo cũng như thế tục ở Tây Úc, Bắc Mỹ, Liên Xô và Á Châu. Trong những chuyến du hành ở các nước, ngài đã mạnh mẽ vận động sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các tôn giáo. Ngài đã tham...
Xem: 14
|
Sức Mạnh Lòng Từ
Không giống các vị tiền nhiệm của mình, ngài đã đi nhiều nơi ở thế giới Tây Phương, gặp các nhà lãnh đạo tôn giáo cũng như thế tục ở Tây Úc, Bắc Mỹ, Liên Xô và Á Châu. Trong những chuyến du hành ở các nước, ngài đã mạnh mẽ vận động sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các tôn giáo. Ngài đã tham...
Xem: 14
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm
DAISETZ TEITARO SUZUKI nguyên là Giáo sư Triết học Phật Giáo thuộc Đại học Otani, Kyoto, ông sinh năm 1870 và qua đời năm 1966. Có lẽ ông là người đương thời có uy tín nhất về Thiền học Phật giáo. Số tác phẩm chính bằng Anh ngữ về đề tài Phật giáo của ông lên đến chừng 20 hoặc nhiều hơn, và các công...
Xem: 11
|
Ưu Bà Tắc Giới Kinh
Đức Phật bảo Thiện Sinh: "Trong Phật Pháp cũng có sáu phương, tức là sáu pháp Ba la mật. Phương đông tức là Bố thí Ba la mật. Vì sao? Phương đông đại biểu sự mới bắt đầu của một ngày, đem đến ánh sáng chói lọi của trí tuệ. Phương đông lại thuộc về tâm chúng sinh. Nếu người nào cúng dường Bố thí Ba...
Xem: 16
Kinh Sách Liên Quan |
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Địa Trì Luận Bồ Tát Giới Yết Ma , Thích Pháp Chánh
|
Giới Đàn Tăng , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Giới Thiệu Tạp A Hàm , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
|
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
|
Phật Nói Luận A Tỳ Đàm Về Việc Thành Lập Thế Giới , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
|
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
|
Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ
Các bạn trẻ thân mến! Chúng ta đều biết rằng hiếu thuận vốn là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta. Các bạn biết không, về phương diện tôn giáo, đạo Phật cũng rất chú trọng đến đạo hiếu. Qua nhiều sách vở được lưu hành rộng rãi xưa nay, chúng ta thường thấy có nhiều vị tu sĩ rời xa gia...
Xem: 30
|