Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật
Sinh Tử Việc Lớn
Thượng Tọa Thích Tâm Hải | Xem 1411
Nỗi thao thức trong mỗi chúng ta là làm sao giải quyết được sinh tử bởi vì còn sinh tử thì chúng ta cứ mãi trôi lăn trong vòng luân hồi của lục đạo hết sức khổ sở. Vì sinh tử, chúng ta cứ mãi vô ra Xem Tiếp

Trích Yếu Mộng Du Tập Của Đại Sư Hám Sơn Đức Thanh Đời Minh
Cư Sĩ Như Hòa, Việt Dịch
Phật dạy pháp tu hành thoát sanh tử có nhiều môn phương tiện, chỉ có pháp Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Ðộ.... Xem Tiếp

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng
Cư Sĩ Như Hòa, Việt Dịch
Đại là từ ngữ khen ngợi. Chữ Đại này có nghĩa là vô hạn, chẳng phải là tương đối. Đại tức là tâm.... Xem Tiếp

10 Điều Tâm Niệm
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang, Việt Dịch
Thứ nhất, nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sinh. Thứ.... Xem Tiếp

Phương Pháp Đoạn Trừ Phiền Não
Sa Môn Thích Viên Giáo, Việt Dịch
PHƯƠNG PHÁP ĐOẠN TRỪ PHIỀN NÃO 1. Không nghĩ quá khứ, hiện tại, vị lai, tốt xấu, đắc thất, vinh nhục.... Xem Tiếp

Chánh Hạnh Niệm Phật
Hạnh Huệ, Việt Dịch
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương.... Xem Tiếp

Niệm Phật Trong Lúc Bận Rộn
Sa Môn Thích Tịnh Lạc, Việt Dịch
Nếu niệm được một câu, thì nên niệm một câu, có thể niệm 10 câu, thì nên niệm 10 câu; chỉ làm sao.... Xem Tiếp

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Áp lực, thông thường do quá để tâm vào những sự vật bên ngoài, đồng thời cũng quá chú trọng vào sự bình luận của người khác. Dùng tâm cảm ơn, dùng lòng báo ân để làm những việc về phục vụ, thì sẽ không thấy mệt mỏi và chán nản. Luôn có lòng cảm kích, dùng tiền tài, sức lực, trí tuệ, tâm lực để làm tất cả những phụng hiến.
 

Nam Mô A Mi Đà Phật

Nguyện Đem Công Đức Này, Trang Nghiêm Phật Tịnh Độ, Trên Đền Bốn Ân Nặng, Dưới Cứu Khổ Tam Đồ, Nếu Có Ai Thấy Nghe, Đều Phát Tâm Bồ Đề, Hết Một Báo Thân Này, Đồng Sanh Nước Cực Lạc

Từ Ngữ Phật Học

Dữ liệu có 100227 từ ngữ Phật Học. Tự điển này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Nhất Đàn Cấu
(一壇構) I. Nhất Đàn Cấu. Đối lại: Lưỡng đàn cấu. Lập một đàn. Trong Mật giáo, khi truyền trao pháp Quán đính, Mạn đồ la của Kim cương giới và Thai tạng giới thường kiến lập thành 2 đàn cho trang nghiêm; nhưng trong trường hợp đạo tràng chật hẹp thì lập...
Đọc Tiếp

Phật Học Vấn Đáp

Dữ liệu có 3215 câu hỏi Phật pháp. Phật học vấn đáp này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Nếu còn niệm chán ưa, tức là còn sự ghét, yêu, lấy, bỏ. như thế có lỗi hay chăng?
Xem Trả Lời
Thống Kê Truy Cập
Đang truy cập:
466
Hôm nay:
2157
Tháng hiện tại:
157748
Tháng trước:
247597
Tổng lượt truy cập:
8648057

Trang Niệm Phật Viên Thông hoằng dương Phật giáo và chia sẻ những lời khai thị qúy giá của những bậc tôn đức về pháp môn Tịnh Độ. Việc làm Phật sự này hoàn toàn độc lập, bất vụ lợi dưới mọi hình thức, không quyên góp, không quảng cáo, không tham gia bất cứ mạng xã hội hay youtube, phi chính trị, và không trực thuộc hay đại diện cho một hệ thống tu viện hay tổ chức Phật giáo nào. Nếu trang Phật Giáo này hữu ích, xin đạo hữu đọc, hành trì, và chia sẻ nội dung trên website. Cám ơn đạo hữu hoằng dương Phật pháp!