Xem Dạng Khác
Sắp Xếp Thứ Tự
|
Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật
Những bài viết trong tập sách này chỉ là một cố gắng nhỏ bé nhằm trình bày những đóng góp của Phật giáo vào nền văn hóa nhân loại. Hiện nay, các nước châu Âu, châu Úc và châu Mỹ đều đang trong giai đoạn tìm hiểu tư tưởng và sinh hoạt Phật giáo. Rất nhiều người đã tham dự vào các chương trình tu tập...
Xem: 6
|
Phật Giáo Nhân Gian Của Pháp Môn Tịnh Độ
Trong thời mạt pháp, thiết nghỉ chỉ có pháp môn này mới phù hợp với quần sanh nhất, nên Pháp Sư Tịnh Không đã dày công tu tập và biên soạn tác phẩm này để nói lên tâm huyết của mình trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh cũng như thực hiện theo bản hoài của chư Phật. Tôi nhận thấy hiện nay, hầu như tất...
Xem: 3
|
Năng Lực Chữa Lành Của Tâm
Mọi phương diện cuộc sống tôi đột nhiên thay đổi. Tôi không có tuổi thơ bình thường: được chơi đùa với những đứa trẻ khác. Thay vào đó, những vị thầy phụ đạo phẩm giá săn sóc và đối đãi với tôi bằng sự tôn kính, vì tôi được công nhận là vị thầy tái sanh của họ. Tôi cảm thấy quen thuộc với cuộc sống...
Xem: 3
|
Ngài Pháp Sư Tịnh Không
Ngày nay, con người hiện đại tiếp nhận nền giáo dục phương Tây còn truyền thống giáo dục của Trung Quốc thì bỏ đi không màng đến. Cái gốc của nền giáo dục truyền thống là đạo hiếu. Không học “Đệ tử quy”, không hiếu thuận cha mẹ, cái gốc của nền văn hóa Trung Quốc vì thế mà bị hủy hoại, nền văn hóa...
Xem: 5
|
Chánh Ngoa Tập
Trong đời gần đây, trên y ca-sa thêu hình chư Phật, gọi là Thiên Phật Y (y ngàn đức Phật), đấy là điều sai ngoa. Tượng Phật chỉ nên vâng đội trên đầu, gánh vác trên vai mà thôi. Treo, giắt trên ngực hay bụng đã phạm lỗi khinh nhờn, huống là thêu kín khắp thân, từ eo và đầu gối trở xuống đều là [hình...
Xem: 4
|
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Tập I bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của ông Nguyễn Lang xuất bản ở Sài Gòn năm 1973, tính đến nay đã gần chẵn hai thập kỷ 1. Sau ngày Bắc Nam thống nhất, nhiều bạn đọc miền Bắc hẳn đã từng có dịp tiếp xúc với công trình còn dở dang này. Nhưng không lâu sau đó vào năm 1978, tập II được công bố...
Xem: 3
|
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế - họ không quan tâm đến việc ghi chép các biến cố xảy ra của đất nước họ; đúng hơn, họ không có khái niệm về việc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cố của biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóng qua đi,và nó chẳng giúp...
Xem: 4
|
Truyền Tâm Pháp Yếu
Nếu là người chưa quen với nền triết lý Thiền tông, rất khó mà hiểu sách. Vậy thiết tưởng, trước khi phân tách nội dung, nên nói sơ qua nguyên do và sự phát triển của Thiền na (Dhyyâna, tức là Thiền tông). Giáo lý của Tông này thường được coi như một lối giải thích riêng biệt của người Trung Hoa,...
Xem: 3
|
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật
Nội dung của tập sách bao gồm những bài viết, bài giảng của Cư sĩ Chánh Trí đã đăng trên tạp chí Từ Quang khoảng 50 năm trước. Khi kết tập, chúng tôi giữ lại nguyên văn của cụ, điều này không chỉ là lòng tôn kính bậc Cư sĩ tiền bối, mà còn vì những hàm ý sâu sắc trong những bài viết ấy không thể...
Xem: 4
Kinh Sách Liên Quan |
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
|
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
|
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
|
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
|
Phật Học Cơ Bản , Nhiều Tác Giả
|
Phật Học Dị Giải , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
|
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
|
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
|
|
Triết Học Tôn Giáo Ấn Độ
Những tài liệu cổ nhất về nền tư tưởng của dân tộc Ấn aryen nằm trong hai bộ Rig Véda và Atharva Véda mà nội dung là những bài thánh ca và những bài thần chú, viết bằng chữ Phạn cổ thời và để dùng trong việc cúng tế. Đứng về mặt văn chương mà xét, những bài thánh ca ấy hình như được đặt vào những...
Xem: 2
|
Phật Học Cơ Bản
Bộ sách "Phật học cơ bản" này gồm 4 tập, được biên soạn bởi nhiều tác giả và trình bày theo thứ tự từ các vấn đề Phật học căn bản cho đến các chủ đề giáo lý chuyên sâu, nhằm giúp người học có một số kiến thức cơ bản về Phật giáo. Trong tập sách đầu tiên này, chúng tôi in lại các bài giảng của chương...
Xem: 3
Kinh Sách Liên Quan |
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Ba , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Hai , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Trình Phật Học , Lê Kim Kha
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 1 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 2 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 3 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 4 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Dị Giải , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
|
Phật Học Phổ Thông - Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Phật Học Tinh Hoa , Nguyễn Duy Cần
|
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 2 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Phật Học Vấn Đáp , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Phật Học Vấn Đáp Loại Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
|
Điều Trị Bệnh Tận Gốc
Vâng theo lời dạy của Thầy Lama Zopa Rinpoche, chúng con dịch cuốn sách này ra tiếng Việt với ước muốn chia sẻ những lời dạy của Thầy đến bạn bè, tất cả những ai quan tâm tu tập Phật pháp, đặc biệt là trau giồi Bồ-đề tâm để chữa lành tận gốc mọi bệnh tật của cả thân và tâm. Chúng con kính dâng lòng...
Xem: 5
|
Phật Giáo Việt Nam
Có nhiều thuyết chống nhau về ngày tháng Phật giáo du nhập Việt Nam. Đáng tin hơn hết là thuyết cho Phật giáo được truyền sang nước ta vào khoảng năm 189 của kỷ nguyên cơ đốc. Khởi xướng công cuộc truyền bá này có lẽ là ngài Mâu Bác một nhà sư trước tu theo đạo Lão, gốc ở Ngô Châu (Trung Hoa). Tuy...
Xem: 5
|
|
Xây Dựng Hạnh Phúc Gia Đình
Thật là bất hạnh, giới trẻ mới lớn lên khi bước chân vào đời qua cánh cửa gia đình đa số đều thất vọng chua cay, bao nhiêu lý tưởng cuộc đời đều sụp đổ trôi sông vì họ tự chuốc lấy nhiều khổ đau ngang trái hơn là gặt hái được những hạnh phúc chân thật mà họ hằng ước mơ. Thật ra giới trẻ không phải...
Xem: 34
|
Một Đời Sống Vị Tha
Thế đạo, nhân tâm, được các bậc hiền triết chăm nom, như các ngọn núi cao ở trên nhìn xuống cảnh hiếu động của con người. Còn bậc tao nhân, mặc khách, thời lấy cảnh rừng hương bát ngát, suối bạc muôn dòng mà làm đề tài ngâm vịnh.
Xem: 37
|
Hoa Nhẫn Nhục
uộc sống quanh ta luôn có biết bao điều trái ý. Trong đời sống vật chất cũng như tinh thần, mỗi một sự việc xảy đến cho ta đều phụ thuộc vào vô số những nguyên nhân đến từ bên ngoài, và rất nhiều trong số những nguyên nhân ấy lại chẳng bao giờ nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta. Vì thế, chúng ta...
Xem: 28
Kinh Sách Liên Quan |
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Ba , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Hai , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một , Cư Sĩ Hạnh Cơ
|
Giáo Trình Phật Học , Lê Kim Kha
|
Phật Học Căn Bản - Chương Trình Phật Học Hàm Thụ - Tập 1 , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
Phật Học Phổ Thông - Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Học Tinh Hoa , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Phật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 1 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Trung Đẳng Tập 2 , Nguyễn Khuê
|
Phật Học Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Phật Học Vấn Đáp , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Phật Học Vấn Đáp Loại Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
|
Tiểu Sử Chư Vị Cao Tăng
A Nan (s, p: Ānanda, 阿難): từ gọi tắt của âm dịch A Nan Đà (阿難陀), ý dịch là Khánh Hỷ (慶喜), Vô Nhiễm (無染), con trai của vương tộc Sĩ Cam Lộ Phạn (s: Amṛtodana, 士甘露飯, còn gọi là Bạch Phạn Vương [白飯王]) thuộc dòng họ Thích Ca (s: Śākya, p: Sakya, 釋迦), anh em với Đề Bà Đạt Đa (s, p: Devadatta, 提婆達多). Sau...
Xem: 30
|
Học Phật Tam Yếu
Người bình thường chỉ nói học Phật, nhưng tại sao cần phải học Phật? Ý nghĩa căn bổn rốt ráo (của sự học Phật) là gì? Vấn đề này cần phải làm cho sáng tỏ. Có thể nói rằng: Sự học Phật không phải là vô ý nghĩa, không có mục đích, mà là mong muốn đạt đến một thành quả cao thượng viên mãn. Học Phật mà...
Xem: 56
|
Vấn Đáp Về Tịnh Độ
Tu Phật thất : Chữ “Phật” có nghĩa là niệm Phật. Chữ “Thất” có nghĩa là bảy. Như vậy “Phật thất” có nghĩa là bảy ngày tu tập niệm Phật. Sự khác nhau giữa hai chữ “Phật thất” và “nhập thất”. Nhập thất, nghĩa chữ thất ở đây là nhà. Nhập thất là chỉ có một người tu tập riêng biệt trong căn nhà một thời...
Xem: 43
Kinh Sách Liên Quan |
Kinh Anan Vấn Phật Sự Cát Hung , Thích Nhuận Nghi
|
Mi Tiên Vấn Đáp , Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
|
Những Vấn Đề Cần Biết Khi Lâm Chung , Thích Tâm An
|
Phật Giáo Vấn Đáp , Hòa Thượng Thích Trí Chơn
|
Phật Học Vấn Đáp , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Phật Học Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Phật Học Vấn Đáp Loại Biên , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Phật Pháp Bách Vấn , Huyền Ngu Quảng Tánh
|
Phật Pháp Vấn Đáp , Phạm Kim Khánh
|
Tịnh Độ Hoặc Vấn , Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
|
Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp , Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
|
Tịnh Độ Vấn Đáp , Thích Nhuận Nghi
|
|