Xem Dạng Khác
Sắp Xếp Thứ Tự
|
Lược Giải Kinh A Di Đà
Kinh A Di Đà thuộc Tiểu bản, là bản kinh được trì tụng hằng ngày của Tăng già cũng như Phật tử thuộc Tông Tịnh Độ ở Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam. Còn Đại bản kinh A Di Đà là kinh Vô lượng thọ, với 48 lời nguyện của tỳ kheo Pháp Tạng. Kinh A Di Đà thuộc hệ kinh thời kỳ Phật Giáo Phát triển mà...
Xem: 8
Kinh Sách Liên Quan |
A Di Đà Kinh Hợp Giải , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 4 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải , Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Phật Thánh Điển , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 2 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà Sớ Sao , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Thiển Thích , Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Phật Thuyết A Di Đà Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Yếu Giải Kinh Phật Thuyết A Di Đà , Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
|
|
Yếu Giải Kinh Phật Thuyết A Di Đà
Nguyên vì chư Phật nghĩ thương xót quần mê, tùy theo từng căn cơ mà lập cách hóa độ. Trở về nguồn thì chẳng hai, nhưng phương tiện có nhiều cửa. Trong hết thảy các phương tiện, cầu lấy một phương tiện thẳng chóng nhất, viên đốn nhất, thì không gì bằng niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Lại nữa, trong hết...
Xem: 38
Kinh Sách Liên Quan |
A Di Đà Kinh Hợp Giải , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải , Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
|
A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Phật Thánh Điển , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 1 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
A Di Đà Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn Tập 2 , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh A Di Đà Sớ Sao , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Thiển Thích , Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
|
Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Phật Thuyết A Di Đà Yếu Giải Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
|
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận
Tác giả của bổn luận là ngài Long Thọ. Ngài vốn là m?t học giả Phật giáo ở vùng nam Ấn Đ?, nhưng sau đó có đến vùng Tuyết Sơn ở bắc Ấn Đ? để tham học. Ngài đã thâm nhập được tinh nghĩa của học thuyết Nhất Thiết Pháp Tính Không (được xem trọng ở Nam Ấn), và đối với học thuyết Tam Thế Pháp Tính Hữu...
Xem: 29
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Giảng Nghĩa
Bản dịch chính văn của Kinh Kim Cương Bát-nhã thì Tổ Huệ Năng đã theo bản Hán dịch của Tam tạng pháp sư Cưu-ma-la-thập, phần phân mục này theo Thái tử Chiêu Minh. Nay trong bản dịch tiếng Việt này, phần chính văn Kinh Kim Cương Bát-nhã thì tôi theo bản Việt dịch của Hòa thượng Thich Trí Quang, phần...
Xem: 28
|
Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Kinh Giảng Giải
Trong tập này gồm kinh Kim Cang và phẩm Phổ Môn, cả hai nội dung này đều chuyển tải tư tưởng kinh điển thuộc hệ Bắc tông. - Nội dung kinh Kim Cang là đại ý tiêu biểu của tư tưởng hệ Bát-nhã, nhằm xiển dương tinh thần Vô trụ bất cứ đối tượng nào (sáu trần) để đoạn tận chấp thủ ngã (và pháp), thành...
Xem: 41
|
Giảng Giải Phẩm Phổ Môn
Thánh hiệu của Bồ-tát Quán Thế Âm, tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là Thánh hiệu mà không ai chẳng biết. Tín ngưỡng Bồ-tát Quán Thế Âm cũng chẳng hạn cuộc ở chùa chiền am thất, không hạn cuộc ở Phật giáo đồ quy y Tam bảo. Bất kể là đô thị, làng quê, núi sâu, bờ biển, hễ chỗ nào có người ở, trong...
Xem: 38
|
Địa Tạng Kinh Huyền Nghĩa
Từ xưa đến nay, chư vị tổ sư đại đức giảng kinh chú sớ, trước khi vào giảng kinh văn, trước tiên nhất định phải đem đại ý toàn kinh, giới thiệu một cách khái lược cho thính chúng, cổ nhân dùng rất nhiều danh từ để giới thiệu. Chúng ta thường thấy nhất, như tông Thiên thai nói về ngũ trùng huyền...
Xem: 32
Kinh Sách Liên Quan |
Bồ Tát Địa Tạng Thánh Đức Hỏi - Đáp , Thích Giác Nguyên
|
Địa Tạng Bồ Tát Bản Tích Linh Cảm Lục , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Hạ , Cư Sĩ Diệu Âm
|
Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Thượng , Cư Sĩ Diệu Âm
|
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Giải Thích Kinh Địa Tạng , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Luân , Thích Nữ Huệ Thanh
|
Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Thập Luân , Thích Nữ Huệ Thanh
|
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Thiển Thích , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Kinh Địa Tạng Dịch Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 1 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 2 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 3 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Phổ Khuyến Đạo Hữu Tịnh Độ Trì Tụng Kinh Địa Tạng , Thích Pháp Chánh
|
Sự Tích Linh Nghiệm Của Ngài Bồ Tát Địa Tạng , Thích Pháp Chánh
|
Từ Bi Địa Tạng Bảo Sám , Sư Bà Hải Triều Âm
|
|
Đại Phương Đẳng Đại Tập Hiền Hộ Kinh Giảng Ký 1
Nay chúng ta đang học kinh Hiền Hộ (賢護), tức là dùng tên người để đặt tên kinh. Do vậy, đối với [danh xưng] Hiền Hộ, cũng phải nên liễu giải nhất định. Đối với ngài Hiền Hộ, phần nhiều Ngài được gọi bằng danh xưng Bồ Tát, hoặc Khai Sĩ, hay Đại Sĩ. Trong mười hai bộ loại kinh điển của Tam Tạng do đức...
Xem: 39
|
Thắng Man Kinh Giảng Ký Huyền Luận
Kinh Thắng Man Sư Tử Hống Nhất Thừa Đại Phương Tiện Phương Quảng, gọi tắt là Kinh Thắng Man, là kinh điển Đại thừa quan trọng giảng về Chân thường Diệu hữu. Yếu nghĩa của các kinh Pháp Hoa, Đại Bát Niết Bàn, Nhập Lăng Già, v.v…, đều được bao hàm trong kinh này2. Vào thời đại Nam Bắc Triều, kinh này...
Xem: 41
|
Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh Giảng Ký
Pháp môn Dược Sư là một sự việc vô cùng có ý nghĩa. Bởi vì tất cả mọi loại tai nạn đều là do nghiệp lực của chúng sinh chiêu cảm. Phật giáo đứng trên lập trường từ bi giải cứu khổ nạn cho chúng sinh, cho nên thiết lập pháp môn tiêu tai, khiến cho chúng sinh tiêu trừ nghiệp chướng, thoát khỏi tai nạn...
Xem: 44
|
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội
Luận Đại Thừa Khởi Tín nói: “Tất cả chúng sinh chẳng được gọi là giác, vì từ xưa đến nay, niệm niệm tiếp nối nhau chưa từng lìa niệm”. Niệm là bất giác. Phật là giác. Niệm Phật là dùng giác để thu phục bất giác, vào trong biển Chánh giác
Xem: 43
|
Đại Thế Chí Niệm Phật Viên Thông Chương
Ðại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương là tựa đề của một chương trong bộ kinh ấy. Hôm nay vì thời gian có hạn cho nên tôi không giải thích tựa Kinh Lăng Nghiêm. Chỉ đơn thuần giải thích tựa kinh cũng đòi hỏi rất nhiều thời giờ, vì vậy tôi chỉ giảng sơ lược mà thôi. Bộ Kinh Lăng Nghiêm này...
Xem: 41
|
Kinh Phổ Môn Chú Giảng
Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm.
Phổ Môn, tiếng Phạn là Samantamukha. Samanta là phổ biến, cùng khắp. Mukha là cửa ngõ. Ngài La Thập, Trúc Pháp Hộ và Xà Na Quật Đa, đều dịch Samantamukha là Phổ Môn.
Phổ Môn nghĩa là cửa ngõ cùng khắp mọi nơi. Và là...
Xem: 35
|
Giảng Giải Kinh Bảo Tích
“Kinh Đại Bảo Tích” số lượng 120 quyển, do ngài Bồ-đề Lưu-chi bắt đầu biên dịch vào đời Đường năm thứ 2 niên hiệu Vũ Hậu Thần Long đến năm thứ 2 niên hiệu Tiên Thiên hoàn thành, là một trong năm bộ Kinh lớn được tôn sùng có địa vị rất cao trong Phật giáo Trung Quốc. Bộ Kinh này gồm 49 hội được biên...
Xem: 48
|
Kinh Lăng Nghiêm Giảng Giải
Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ-lăng-nghiêm. Nếu nơi nào có kinh Thủ-lăng-nghiêm đang được lưu hành, có nghĩa là chánh pháp đang còn ở thế gian. Nếu không còn kinh Thủ-lăng-nghiêm nữa, có nghĩa đã đến thời mạt pháp. Do vậy, người Phật tử chúng ta,...
Xem: 41
|
Kinh Lăng Nghiêm Tông Thông
Xưa, Ngài Thiên Thai Trí Giả theo học Đạo thiền sư Huệ Tư ở núi Nam Nhạc, đắc Pháp Hoa Tam Muội, thấy được pháp hội Linh Sơn nghiễm nhiên chưa tan. Từ đó xem Kinh, Luật hoát nhiên thông suốt. Đến khi Ngài giải thích ý nghĩa sáu Căn trong sạch trong kinh Pháp Hoa thì trầm ngâm rất lâu. Có một vị tăng...
Xem: 34
|
Chú Lăng Nghiêm Giảng Giải
Nếu trên thế gian này, không còn người nào tụng Chú Lăng Nghiêm, thì Ma Vương sẽ xuất hiện. Nếu còn một người trì tụng, thì thiên ma Ba Tuần không dám xuất hiện. Vì chúng chỉ sợ nhất là Chú Lăng Nghiêm. Chúng muốn tiêu diệt nhất là Chú Lăng Nghiêm. Khi pháp bắt đầu diệt, thì Chú Lăng Nghiêm sẽ mất...
Xem: 46
|
Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm
Người đến đô thành lạ, nếu chẳng có bản đồ, thì không sao khỏi lầm đường lạc nẻo. Người đi trong biển khơi diệu vợi, sóng dồi gió dập, lênh đênh giữa biển, nếu không có kim chỉ nam, thì không dễ gì vượt qua mấy vạn trùng dương, trở về xứ sở. Người đi đánh giặc, nếu không đọc binh thơ đồ trận, không...
Xem: 44
|
Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giảng Giải
Nguyện “xưng tán Như Lai” này Phật đặc biệt ở trong Năm Mươi Ba Đồng Tham làm ra cho chúng ta xem một tấm gương. Năm Mươi Ba Tham rốt cuộc là như thế nào vậy? Chúng ta phải tường tận. Phật ở trong chương sau cùng của “Hoa Nghiêm” nêu ra Thiện Tài Đồng Tử, làm thành một tấm gương tu học Đại thừa....
Xem: 65
|
Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 1
Hợp đạo thì tiếp tục làm, trái đạo thì thối lui. (16)Không làm những việc tà vạy. Chẳng xem thường nơi khuất tất vắng vẻ. (17)Chứa góp công đức, (18)đem lòng từ đối với muôn vật. (19)
Giữ đạo trung hiếu, (20)hòa ái kính thuận. (21)Sửa mình chân chánh, cảm hóa người khác. (22)Thương yêu giúp đỡ...
Xem: 46
|