Xem Dạng Khác
Sắp Xếp Thứ Tự
|
Tịnh Độ Quyết Nghi
Luận Trí Độ cũng nói: "Ví như hai người, mỗi kẻ đều có thân nhân bị nước lôi cuốn. Một người tánh gấp nhảy ngay xuống nước, nhưng vì thiếu phương tiện nên bị đắm chìm. Một người sáng tỉnh hơn, vội lấy thuyền bơi ra cứu được. Bậc Bồ-tát mới phát tâm vì chưa đủ nhẫn lực nên không thể cứu chúng sanh,...
Xem: 40
|
Quy Nguyên Trực Chỉ
Học đạo không có gì lạ, chỉ thanh tịnh căn trần, lấy giác tỉnh làm gốc. Cầu Vô-thượng Bồ-đề phải kiên nhẫn trì trai giữ giới. Muôn hạnh, giới là tiên phong. Lục độ, giới là nền tảng.
Xem: 40
|
Răn Sát Sanh
Vì quên hẳn chân như bản tánh, tối tăm mù mịt, mắc vào bào thai. Nhận âm huyết của mẹ và trược khí của cha làm thể chất của mình. Sanh ra cứ mê man điên đảo với căn trần thức. Thương thay! Thánh phàm, người vật, vốn đồng một tánh thể. Chỉ vì mê ngộ mà thành có nhiễm tịnh phân cách. Kinh Kim Cang...
Xem: 38
|
Sống Chết Bình Yên
Quán chiếu thuần thục mới không nô lệ sáu trần, khôi phục lại quyền tự do độc lập. Những cảm thọ khổ vui vốn không tự có, chỉ nảy sinh mỗi khi căn trần tiếp xúc. Đã đợi duyên mới có thì không tự thể. Con người tự phụ thông minh hơn muôn vật mà vẫn như muôn vật, cả đời bị những ảo hóa này đánh lừa....
Xem: 41
|
Địa Trì Bồ Tát Giới Bổn Tiên Yếu
Quyển Tiên Yếu này do Ngẫu Ích Trí Húc Ðại Sư biên soạn. Ngài là một bậc cao tăng thạc học và cũng là một trong bốn vị cao tăng nỗi tiếng vào cuối đời Minh (ba vị kia là Liên
Trì, Hám Sơn và Tử Bá). Ngài đối với giáo nghĩa của các tông phái đều đã nghiên cứu thấu triệt, và được tôn xưng là tổ của...
Xem: 37
|
Việc Lớn Nhất Của Đời Người
Mỗi chúng ta đều ngộ nhận rằng, khi người bệnh ngừng hô hấp thì tức là chết, việc ngộ nhận đó khiến cho người bệnh phải chịu sự đau đớn về thể xác lẫn tâm thức rất là lớn. Kỳ thực sau khi người bệnh ngừng hô hấp, thì linh hồn của họ (trong Phật học gọi là Thần Thức) vẫn chưa ra ngoài thể xác, mà vẫn...
Xem: 38
Kinh Sách Liên Quan |
Chết An Lạc Tái Sanh Hoan Hỷ , Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
|
Chết Trong An Bình , Hòa Thượng Thích Tâm Quang
|
Chết và Tái Sanh , Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
|
Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sanh , Diệu Hạnh Giao Trinh
|
Người Chết Đi Về Đâu , Nguyên Châu
|
Sống và Chết , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Sống và Chết Theo Quan Niệm Của Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Tạng Thư Sống Chết , Ni Sư Thích Nữ Trí Hải
|
Tây Tạng Sanh Tử Thư , Cư Sĩ Nguyên Phong
|
Tử Thư Tây Tạng , Cư Sĩ Nguyên Phong
|
|
Tín Tâm Minh Giảng Lục
“TÍN TÂM MINH” là tác phẩm nổi tiếng của đại sư Tăng Xán mà các thiền đường ở Việt Nam đều lưu trữ ít nhất một bản để làm quy chuẩn cho riêng mình. Năm 1974, có một thiền giả phát tâm dịch tác phẩm “Tín Tâm Minh Nghĩa Giải” của ngài Trung Phong Minh Bổn thiền sư. Nhưng tác phẩm này, ngài giải thích...
Xem: 35
|
Tản Mạn Thiền Tâm
Cuộc sống và hành trạng của bất cứ hành giả tu Phật nào cũng luôn hướng đến một trạng thái tâm thanh sạch, nơi mà mọi dục vọng và thôi thúc đều được điều phục để tâm trở nên tập trung và thể nhập vào trạng thái minh mẫn và tỉnh thức. Mọi phương pháp tu tập của hành giả đều gắn liền với những sinh...
Xem: 34
Kinh Sách Liên Quan |
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh , Thích Như Tịnh
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thiền Định và Cuộc Sống , Thích Vạn Lợi
|
Thiền Môn Nhật Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Môn Nhựt Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng , Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
|
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Thiền Tứ Niệm Xứ , Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Thiền Uyển Tập Anh , Lê Mạnh Thát
|
Thiền Uyển Tập Anh , Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
|
Muôn Kiếp Nhân Sinh Trọn Bộ 3 Tập
“Hiện nay thế giới đang trải qua giai đoạn hỗn loạn, xáo trộn, mà thật ra thì mọi quốc gia đều đang gánh chịu những nghiệp quả mà họ đã gây ra trong quá khứ. Mỗi quốc gia, cũng như mọi cá nhân, đều có những nghiệp quả riêng do những nhân mà họ đã gây ra. Cá nhân thì có ‘biệt nghiệp‘ riêng của từng...
Xem: 32
|
Dục Và Tình Theo Quan Điểm Phật Giáo
Tham muốn hay tham dục của cải trần thế. Hầu hết người đời thường định nghĩa hạnh phúc trần tục như là sự thỏa mãn của mọi tham dục. Tham dục trần thế là vô hạn, nhưng chúng ta lại không có khả năng nhận ra chúng và tham dục không được thỏa mãn thường gây ra khổ đau phiền não cho mình và cho người.
Xem: 34
|
Lý Thuyết Nhân Tính Qua Kinh Điển Pali
Giáo dục thường được hiểu những gì làm nên văn hóa và văn minh của một xứ sở. Các công trình sáng tạo là suối nguồn của văn minh, và các vai trò xây dựng và phát triển xã hội của giáo dục là nguồn suối của văn hóa một dân tộc. Giáo dục, văn hóa, văn minh đều là sản phẩm của tư duy con người. Trong...
Xem: 29
|
Tín Hạnh Nguyện Giữ Vai Trò Quan Trọng Trong Tu Tập Phật Giáo
Theo Phật giáo, "Tín" là có lòng tin sâu sắc đối với thực thể của chư pháp, tịnh đức Tam bảo, và thiện căn của thế gian và xuất thế gian; có khả năng đem lại đời sống thanh tịnh và hóa giải nghi hoặc. Câu hỏi đặt ra là niềm tin có vị trí nào trong đạo Phật? Niềm tin trong đạo Phật hoàn toàn khác hẳn...
Xem: 39
|
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Sớ Giải
Phàm hữu tình trong ba cõi, năm đường cứ mãi chìm nổi, xoay vần không ngừng nghỉ, đều do vọng chấp đoạn, thường, có và không, làm cho lòng rối loạn. Sở dĩ Bồ-tát giáng sinh làm mô phạm lợi ích cho chúng sinh, cũng vì muốn trừ chấp hai bên có và không. Khai mở hai môn có và không: Trước nói rõ Bách...
Xem: 66
|
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Sớ Giải
Phàm hữu tình trong ba cõi, năm đường cứ mãi chìm nổi, xoay vần không ngừng nghỉ, đều do vọng chấp đoạn, thường, có và không, làm cho lòng rối loạn. Sở dĩ Bồ-tát giáng sinh làm mô phạm lợi ích cho chúng sinh, cũng vì muốn trừ chấp hai bên có và không. Khai mở hai môn có và không: Trước nói rõ Bách...
Xem: 66
|
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn
Quyển Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Luận này được Hòa Thượng Tuyên Hóa giảng vào năm 1970 cho các đệ tử người Mỹ nghe. Tuy có nhiều vị trong số những thanh niên này, có trình độ Thạc sĩ hay Tiến sĩ; nhưng họ không biết tiếng Hoa, không hiểu giáo lý đạo Phật. Cho nên Hòa Thượng dùng từ ngữ đơn giản...
Xem: 68
|
Trực Chỉ Niệm Phật
Niệm Phật Tam Muội là vua của các Tam Muội, như châu ma ni như ý, có thể xuất sanh ra các bảo châu, như vua Chuyển Luân thống nhiếp tất cả các vua. Niệm Phật tam muội này rất viên đốn, có thể nói suốt đời thuyết giáo các kinh liễu nghĩa của đức Thế Tôn, không có thời nào là không tán dương niệm Phật...
Xem: 67
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục
Phật dùng một âm mà diễn nói pháp, cho nên tất cả pháp đồng một âm này, ba đời chư Phật một âm này, sáu đời Tổ sư cũng một âm này, các lão Hòa thượng trong thiên hạ cũng một âm này. Ta có Chánh pháp nhãn tạng giao phó cho Ma-ha Ca-diếp chính là một âm này Chánh pháp nhãn tạng hướng về con lừa mù mà...
Xem: 82
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn
Về phiền não, kinh Niết-bàn chép: Phiền não là pháp ác, nếu nói đủ pháp ác thì danh số rất nhiều, nay nói lược có năm pháp ác bất thiện khai hợp để nói về số lượng năm pháp bất thiện: Một là pháp giác quán bất thiện, hai là pháp tham dục bất thiện, ba là pháp sân nhuế bất thiện, bốn là pháp ngu si...
Xem: 77
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
Đức Phật bảo chứng Ca Diếp ngộ đạo thiền, thiền là dụng tâm mà cảm đạo, ngôn ngữ muôn đời vẫn là phương tiện. Để chứng được chơn lý tuyệt đối như Phật, tất cả pháp môn đều là phương tiện, như nương vào ngón tay để thấy mặt trăng, nếu không chỉ thấy tướng của ngón tay chỉ mặt trăng mà thôi.
Xem: 107
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí
Ngôn ngữ đạo đoạn văn tự tánh không, đến đây có thể nói rằng: Cá kình nuốt hết nước biển, để lộ ra nhánh san hô, các vị lại hiểu chăng? Điều ấy có lẽ chưa đúng, lại làm phiền đến người tri âm, vì ta mà nói để phá nghi. Tuyên sớ xong, Sư nhận được pháp y từ tay của Hòa thượng Trường Lô, bèn đem lên...
Xem: 76
|