Skip Navigation LinksHome > Pháp Bảo > Phật Học Vấn Đáp

Phật Học Vấn Đáp


Xếp Thứ Tự
Gieo nhân nào được qủa đó, nhưng vì sao niệm kinh, niệm chú là gieo phước?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Cư Sĩ Như Hòa Xem: 79
Đã tin gieo thiện nhân đắc phước quả, thì nên biết gieo ác nhân đắc khổ quả. Xin hãy suy xét cẩn thận, chúng sanh hằng ngày gây tạo: Thân giết, trộm, dâm lắm phen, miệng nói dối, ác khẩu, nói đôi chiều, nói thêu dệt lắm nỗi, những việc thiện thật sự ít ỏi, hiếm hoi! Xét đến cái gốc của những tạo tác thì chỉ là do Ý. Hễ ý thiện thì thân và miệng thể.... Đọc Tiếp
Người thế gian tạo nghiệp mưu sinh, nay qui y tam bảo, e rằng chẳng hợp. vậy nên làm thế nào mới được?
Thanh Ngộ Khai Trước | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn Xem: 378
Việc này chỉ do nơi chính mình khéo léo điều tiết. Bởi hoàn cảnh mỗi người mỗi khác, khó có thể nói nhất định được. Tạo nghiệp hại mạng chúng sanh là nặng nhất. Nếu tạo nghiệp mưu sinh mà tích nhiều công đức thì không cần bàn đến. Nếu đã biết rõ mà cố phạm thì nghiệp ác chất chồng, tâm đâu thể an ổn? Nên thu gọn việc nhà, tìm một kế sinh nhai khác,.... Đọc Tiếp
Mùa hè rất nóng, khi ăn cơm ở cơ quan thì liệu có thể uống một chút bia không độ được không?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 368
Tôi nghe nói hình như hiện nay ở Bắc Kinh có cả bia chay, những thứ này không phải là thứ tốt. Phàm là những đồ đóng chai đều có chất hóa học ở trong đó, thực sự chẳng an toàn bằng uống nước lọc. Nhưng hiện nay nghe nói ngay cả trong nước khoáng cũng có chất hóa học, đến đâu để tìm nước sạch đây? Không có nữa, đây là sự chiêu cảm cộng nghiệp của.... Đọc Tiếp
Phật hóa gia đình là thế nào?
Hòa Thượng Thích Thiện Châu Xem: 229
Chấp nhận đạo Phật là lẽ sống cao đẹp, người Phật tử ở nhà ngoài việc tu dưỡng bản thân, còn có bổ phận với gia đình. Trong nhiều kinh như kinh Chơn hạnh phúc (Mahâmangala), kinh Thiện sanh (Sigalovâda)... Ðức Phật khuyến khích người cư sĩ làm tròn bổn phận của chồng đối với vợ, của vợ đối với chồng, của cha mẹ đối với con cái, của con cái đối.... Đọc Tiếp
Cõi Cực Lạc Có Vĩnh Hằng?
Huyền Ngu Quảng Tánh Xem: 275
Vạn pháp vô thường là một trong những giáo lý căn bản của đạo Phật. Các pháp hữu vi, có hình tướng, duyên sinh thì đều tuân theo quy luật vô thường, biến hoại, sinh diệt. Nếu nói vĩnh hằng, thường còn mãi là không đúng với Tam pháp ấn, sai với giáo lý đạo Phật. Vì thế, cảnh giới Cực lạc tuy là y báo của Đức Phật A Di Đà cùng chư Thánh chúng, có.... Đọc Tiếp
Tập tục đốt giấy tiền vàng mã?
Thượng Tọa Thích Phước Thái Xem: 668
Tôi xin trả lời khẳng định một cách dứt khoát rằng, tục lệ nầy không phải do Phật giáo bày ra. Theo chỗ chúng tôi được biết, đây là một tục lệ có từ lâu đời trong dân gian. Truy nguyên về nguồn gốc của tục lệ đốt giấy tiền vàng mã nầy, chúng tôi thấy, xuất phát từ thời cổ đại trong xã hội Trung Hoa. Theo nhà tư tưởng Vương Dư đời Đường cho.... Đọc Tiếp
Nếu như không thể chứng đắc thì về Tịnh độ phải chăng chẳng phải chuyện dể dàng?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả: Thích Nhuận Nghi Xem: 453
Vãng sanh Tịnh độ quyết chẳng đòi hỏi chúng ta phải chứng quả. Đây là chỗ thù thắng của pháp môn Tịnh độ. Ngoài Tịnh độ Tông ra, các pháp môn khác đều phải chứng quả. Theo đại thừa, Bồ tát từ sơ tín tâm dần dần tu tập và trải qua nhiều quả vị mới chứng quả vị rốt ráo. Còn tiểu thừa, từ quả Tu Đà Hoàn cũng phải trải qua các quả vị để dần dần tiến.... Đọc Tiếp
Niệm Phật, Chữ “Nam-mô A Di Đà Phật” hiện ra giống như ánh đèn. Như vậy có như pháp không?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 740
Câu này giống như câu phía trước, đây là một loại cảm ứng, tuyệt đối không được chấp trước, cũng không được nói với người, sau này hiện tượng này sẽ dần dần không còn nữa. Nếu chấp trước, thường xuyên xảy ra thì tuyệt đối không phải là hiện tượng tốt. Người niệm Phật không phải là không có cảm ứng, cảm ứng là ngẫu nhiên một lần nào đó, đó là Phật.... Đọc Tiếp
Sắc tức thị không, không tức thị sắc là gì?
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa Xem: 620
Sắc đẹp của cả nam lẫn nữ đều được bao hàm trong chữ sắc ấy. Trong chân không thì có diệu hữu, trong diệu hữu thì có chân không. Bởi chân không mà chẳng "không" nên gọi là diệu hữu; diệu hữu mà chẳng "hữu" nên gọi là chân không! "Sắc tức thị không" nghĩa là đừng hướng ra ngoài mà tìm cầu. Sự sung sướng vốn có sẵn nơi tự tánh của bạn, đâu cần.... Đọc Tiếp
Tôi vừa làm việc vừa niệm thầm để bổ sung. sau này vãng sanh có chướng ngại không?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Thượng Tọa Thích Đức Trí Xem: 420
Nếu vì bận việc không thực hiện đúng khóa tu niệm thì mặc niệm Phật tại tâm, niệm chưa được liên tục, không phải tự mình thối chuyển thì hoa sen vẫn tăng trưởng. Nếu như lo lắng sự chướng ngại lúc lâm chung thì phải nương vào sự tu dưỡng hằng ngày. Chỉ cần lúc bận rộn đó tâm không rời niệm A Di Đà, không làm điều ác, nỗ lực tu thiện, tất cả việc.... Đọc Tiếp
Nếu chỉ tu tập một trong ba pháp giới, định, hoặc tuệ có lợi ích không?
Khải Thiên Xem: 289
Bạn nên nhớ rằng giới, định, và tuệ là ba lĩnh vực hay nói đúng hơn là ba tính chất căn bản của con đường tu tập. Nó được xem như là một nhóm phẩm chất (group quality) luôn hỗ trợ và tương tác lẫn nhau. Khi bạn giữ gìn giới pháp, thì tâm bạn sẽ được trong sạch, an lành, không lo âu, sợ hãi .v.v. đấy chính là những phẩm tính của định và những phẩm.... Đọc Tiếp
Còn tên gọi “nhập tâm” thì sao?
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ Xem: 682
Đầu năm 2009 tôi ra thất, chia sẻ kinh nghiệm niệm Phật cho Phật tử chùa Tịnh Luật. Hai tuần sau, có hai Phật tử được nhập tâm. Sáu tháng sau, có khoảng trên hai chục vị nhập tâm. Đầu năm 2010, có trên ba mươi vị nhập tâm, đến nay (tháng 7/2011) có trên chín mươi vị nhập tâm (kể cả tu sĩ và cư sĩ ở các tiểu bang khác). Lúc bấy giờ có mấy Phật.... Đọc Tiếp
Xin lão Pháp sư khai thị chỗ khác nhau của “chấp trước” và “tinh tấn” ?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 775
“Tinh” là tinh thuần, cũng chính là nói thuần mà không tạp gọi là tinh, đồng thời học hai thứ thì là tạp rồi. Một môn thâm nhập là tinh. “Tấn” hay tiến là tiến bộ, không thoái lui. Chúng ta tu Tịnh Độ, Phật ở trong Kinh dạy dỗ chúng ta, đây là đích thân từ Thích Ca Mâu Ni Phật nói ra: “Chấp trì danh hiệu”, chấp chính là chấp trước, trì là bảo trì..... Đọc Tiếp
Ngũ dục của cõi ta bà là gì?
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa Xem: 543
"Nhiễm ô" tức là những tạp niệm trong tâm bạn. Bạn muốn giàu, đó là nhiễm ô; bạn muốn cầu danh, đó cũng là lòng nhiễm ô; bạn muốn truy đuổi người yêu, đó lại cũng là lòng nhiễm ô; bạn muốn ăn ngon, đó cũng là nhiễm ô; đều là chẳng thanh tịnh. Tự tánh vốn dĩ thanh tịnh, chỉ vì bạn thêm thắt những thứ này nên tự tánh bị ô nhiễm, và quang minh của.... Đọc Tiếp
Nên xử lý như thế nào khi nghe lời tà tri tà kiến?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả: Thích Nhuận Nghi Xem: 467
Việc này bạn nên học theo cư sĩ Hứa Triết ở Tân Gia Ba là tốt nhất. Bà ta nói rằng: “Tôi gặp những việc bất như ý, nghe những lời nói không được hay, giống như đi trên đường gặp người lạ nói chuyện. Tôi không để ý, không đem vào tâm mình” Vì thế, mình nên học theo bà: Gặp những chuyện gì, mình coi như khách qua đường, đừng đem vào tâm mình để rồi.... Đọc Tiếp
Thái độ của đạo phật đối với uống rượu, hút thuốc và cờ bạc như thế nào?
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm | Dịch Giả: Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học Xem: 643
Trong giới luật nhà Phật, không có giới cấm hút thuốc. Thậm chí, để phòng ngừa các loại bệnh nhiệt đới. Phật cũng cho phép Tỷ khiêu hút thuốc. Thế nhưng, vì lý do phong tục và uy nghi, Phật giáo đồ Trung Quốc trước nay vẫn chủ trương không hút thuốc. Tuy vậy, các loại ma túy và các chất kích thích, có hại cho thân tâm, Phật giáo đều cấm chỉ, vì vậy.... Đọc Tiếp
Người đạt Bất niệm tự niệm sâu, có còn vọng niệm không? Bao giờ mời trừ hết vọng niệm?
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ Xem: 543
Người đạt Bất niệm tự niệm sâu, vọng niệm ít khởi. Thỉnh thoảng vẫn có khởi, nhưng vừa khởi lên liền tự dứt. Đây là điều vi diệu, độc đáo nhất của pháp môn này. Liên tông Thập nhị Tổ Triệt Ngộ thiền sư nói: “Chỉ có đức Phật mới vô niệm, còn từ Đẳng giác Bồ tát trở xuống đều hữu niệm”. Như vậy từ “vô niệm” mà ta thường dùng đó là không tà niệm.... Đọc Tiếp
Kinh Lăng Nghiêm là ngụy tạo có đúng không?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Cư Sĩ Như Hòa Xem: 53
Viên Tử Tài chỉ là một nhà văn học mà thôi! Đối với Phật học và khảo cứ (khảo sát, đưa ra chứng cứ) đều là kẻ lơ mơ, lời ông ta nói chẳng đáng bận tâm. Nhưng biện định kinh ấy là chân hay ngụy, trong Phật môn đã có lắm người, đến nay vẫn tranh cãi chẳng ngớt, há có nên coi thường bệnh tật trong tạng phủ để chuyên hỏi đến những thứ ghẻ chốc [ngoài.... Đọc Tiếp
Trước khi khai ngộ thì nên nương theo điều gì để chỉ đạo hành vi cả chính mình?
Hòa Thượng Thích Tịnh Không Xem: 502
Phật và Tổ sớm đã chuẩn bị tốt cho chúng ta rồi, đây chính là ba cái gốc Nho Thích Đạo, đây chính là tiêu chuẩn cho khởi tâm động niệm, lời nói việc làm khi chúng ta chưa khai ngộ. Bạn có thể làm được ba cái gốc này thì bạn không khác gì người khai ngộ, chính là ở trên hành trì, trên hành vi trong đời sống, giống như người khai ngộ vậy. Bạn chưa.... Đọc Tiếp
Phương pháp tu trì của phật giáo như thế nào?
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm | Dịch Giả: Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học Xem: 583
Đây quả là một vấn đề rất quan trọng. Nếu chỉ biết tin Phật Pháp mà không biết sinh hoạt trong thực tiễn theo đúng Phật Pháp, thì chỉ vun xới được thiện căn để tương lai thành Phật và sẽ rất khó tìm được lợi ích thực tế trong cuộc sống hiện tại. Nói sự tu trì của Phật giáo, tức là nói thực tiễn sinh hoạt của Phật giáo, mà nội dung chủ yếu nhất.... Đọc Tiếp
Nguyên thần và thức thần đã chuyển thế, sao lại có quỷ khuấy phá?
Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam | Dịch Giả: Cư Sĩ Như Hòa Xem: 31
Tam thần cũng là lời lẽ bịa đặt của ngoại đạo, Phật giáo chỉ thừa nhận vô minh là thức thần mà thôi! Thức thần chuyển thế, vốn chia ra lục đạo, chuyển vào cõi trời người thì gọi là trời người, chuyển vào quỷ, súc sanh thì là quỷ, súc sanh. Người đời lẫn lộn giữa thức thần và quỷ, lầm rồi! Đọc Tiếp
12345678910...

Phá Vọng Hiển Chơn
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc

Phước Huệ Cùng Thiện Ác
Pháp Sư Sướng Hoài

Dư Thị
Cư Sĩ Bành Tế Thanh

Phiền Não Là Bồ Ðề
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa

Tịnh Nghiệp Tam Phước
Hòa Thượng Thích Tịnh Không

Bố Thí Đầu
Sa Môn  Đời Nguyên Ngụy, xứ Kinh châu, quận Cao xương, Thích Tuệ Giác