Tác Giả

Hòa Thượng Thích Tịnh Không

1. Ba Cương Lãnh Chánh Của Hành Môn
2. Ba Giai Đoạn Của Sự Tu Hành
3. Ba Loại Chướng Ngại Của Người Học Phật
4. Ba Nguyên Nhân Của Bịnh Tật
5. Ba Tâm Không Thể Nắm Bắt Vạn Pháp Đều Do Duyên Sinh
6. Bạch Y Nữ Nhân Trong Mộng Cho Thuốc
7. Bản Chất Của Phật Giáo
8. Bảy Năm Đầu Khi Học Phật Vẫn Còn Bài Trừ Tịnh Độ
9. Bồ Tát Hạnh
10. Bố Thí Pháp
11. Bố Thí Vô Trụ
12. Bổn Nguyện Là Gì...?
13. Bốn Nguyên Tắc Để Phân Biệt Chánh Và Tà
14. Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi
15. Buông Xuống Vô Lượng Pháp Đi Sâu Vào Một Môn
16. Cả Ngày Từ Sớm Đến Tối Nắm Chắc Câu A Di Đà Phật Có Thể Vãng Sanh Không...?
17. Căn Nguyên Của Bịnh Tật
18. Cầu Cảm Ứng
19. Cầu Vãng Sinh Tịnh Độ Thực Hành Xả Bỏ
20. Chắc Thật Niệm Phật Khỏi Đoạn Phiền Não Một Đời Thành Phật
21. Chân Thành Thanh Tịnh Bình Đẳng Chính Giác Từ Bi
22. Chẳng Phát Nguyện Thì Niệm Phật Không Thể Vãng Sanh
23. Chánh Pháp Tuyệt Đối Tương Ứng Với Lợi Ích Chân Thật
24. Chánh Tri Chánh Kiến
25. Chánh Tri Chánh Kiến
12345678910...

Phật Học Vấn Đáp Liên Quan Tới Tác Giả
1. A Di Đà Phật có thể giúp đỡ chúng sanh thoát khỏi khổ ách được không? | Xem: 523
2. Ấn Tổ khuyên niệm Di Đà, lại niệm thêm Quán Thế Âm. Xin hỏi như vậy có phù hợp với “chuyên tu” không? | Xem: 686
3. Anh ấy lại ăn chơi sa đọa, đi bồ bịch ở bên ngoài. Làm sao con có thể đối diện với con người bạc tình như vậy? | Xem: 505
4. Áp lực nặng nề lên thân tâm, vậy nên khắc phục như thế nào? | Xem: 556
5. Bạch Hòa thượng! Nghi thức thâu xá lợi như thế nào? | Xem: 448
6. Bản thân thực vật cũng có thể học Phật thành Phật giống như chúng ta phải không? | Xem: 366
7. Báng pháp trong tư tưởng, hoặc báng pháp trên hành vi, tội nghiệp có như nhau không? | Xem: 479
8. Bát Nhã” ở trong “Tâm Kinh” rốt cục là ý nghĩa gì ? | Xem: 662
9. Bề ngoài là niệm Phật nhưng bên trong lại âm thầm thu tiền. Chúng con tiếp tục hộ trì họ thì sẽ có quả báo gì? | Xem: 482
10. Bệnh mà bác sĩ không thể nào khám ra được thì có phải là thuộc về bệnh nghiệp chướng không? | Xem: 432
11. Bệnh nhân bị bệnh trầm cảm sinh ra ảo thính và ảo giác, làm thế nào để tiêu trừ ? | Xem: 497
12. Bệnh truyền nhiễm đang lây lan khắp toàn cầu, Xin hỏi Phật pháp có cách hóa giải không ? | Xem: 453
13. Bị nằm liệt trên giường, niệm Phật, thấy ánh sáng. Nên tiến thêm một bước thế nào để giúp đỡ anh ấy? | Xem: 505
14. Bị người ta lừa gạt vẫn như như bất động, Niệm “A Di Đà Phật” . Như thế có đúng không? | Xem: 699
15. Bồ-tát Địa Tạng từ kiếp lâu xa về trước là Bà-la-môn nữ...Xin hỏi đây có phải là sự trùng hợp không? | Xem: 374
16. Buổi tối không ăn cơm, chỉ cúng một ly nước thôi có được không ? | Xem: 624
17. Buổi trưa từ mười rưỡi đến mười một rưỡi ăn cơm thì có tính là phù hợp với tiêu chuẩn của trì ngọ không? | Xem: 459
18. Buôn bán cổ phiếu là thiện nghiệp hay ác nghiệp? | Xem: 458
19. Cảm thấy các loại quỷ thần hay đi theo sau lưng. Con phải nên làm như thế nào đối với trường hợp này? | Xem: 675
20. Cảm thấy thân thể của mình yếu ớt, có vẻ như bị dựa thân, phải nên có thái độ nào để ứng xử? | Xem: 356
21. Cán bộ hủ bại. Theo phương pháp lý luận của Phật pháp, phải nên xem vấn đề này như thế nào? | Xem: 619
22. Càng học Phật, học Đệ Tử Quy thì càng dễ tự trách, xin hỏi làm sao để giải phóng áp lực? | Xem: 435
23. Cao tăng làm nghi thức sái tịnh cho một triển lãm Trân phẩm Phật giáo nào đó”. Đúng không? | Xem: 652
24. Cát kim cang chân thật có thể siêu độ lục đạo không? | Xem: 535
25. Cha mẹ con thường đến chỗ thờ thần cầu xin việc hôn nhân cho con. làm như thế có đúng không? | Xem: 368
12345678910...

Kinh Sách Cùng Tác Giả

   
1. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 1 , Giảng Giải
2. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 2 , Giảng Giải
3. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 3 , Giảng Giải
4. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 4 , Giảng Giải
5. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 5 , Giảng Giải
6. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 6 , Giảng Giải
7. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 7 , Giảng Giải
8. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 8 , Giảng Giải
9. A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển 9 , Giảng Giải
10. A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Giảng Giải
11. Báo Cáo Tâm Đắc Và Những Lời Khai Thị Vàng Ngọc , Giảng Giải
12. Chư Kinh Phật Thuyết Địa Ngục Tập Yếu , Kết Tập
13. Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tịnh Hạnh Phẩm giảng giải , Giảng Thuật
14. Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng , Giảng Giải
15. Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng , Giảng Giải
16. Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh (Giản Chú Dịch Giải) , Giảng Giải
17. Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Hạ , Giảng Giải
18. Địa Tạng Bồ Tát Bốn Nguyện Kinh Giảng Ký Quyển Thượng , Giảng Giải
19. Địa Tạng Kinh Huyền Nghĩa , Giảng Giải
20. Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 1 , Giảng Giải
21. Giảng Giải Cảm Ứng Thiên Tập 2 , Giảng Giải
22. Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng , Giảng Giải
23. Hòa Thượng Tịnh Không Khai Thị Tập 1 , Giảng Giải
24. Học Vị Nhân Sư Hành Vi Thế Phạm , Giảng Giải
25. Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung , Giảng Giải
26. Kinh Anan Vấn Phật Sự Cát Hung , Giảng Giải
27. Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải , giảng nghĩa
28. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải Trọn Bộ , Giảng Giải
29. Liễu Phàm Tứ Huấn GIảng Giải , Giảng Giải
30. Liễu Phàm Tứ Huấn Giảng Giải Toàn Tập , giảng nghĩa
31. Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện , Giảng Giải
32. Mười Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền , Giảng Giải
33. Nhận Thức Phật Giáo , Giảng Giải
34. Nhìn Thấu Là Trí Huệ Chân Thật , Giảng Giải
35. Niệm Phật Thành Phật , Giảng Giải
36. Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tịnh Không
37. Phật Giáo Là Gi? , Giảng Giải
38. Phật Giáo Nhân Gian Của Pháp Môn Tịnh Độ
39. Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh Giảng Ký , Giảng Giải
40. Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký , Giảng Giải
41. Phật Thuyết A Di Đà Yếu Giải Giảng Ký , Giảng Giải
42. Phật Thuyết Đại Thừa Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Tinh Hoa , Giảng Giải
43. Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giảng Giải , Giảng Giải
44. Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký , Giảng Giải
45. Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh Giảng Ký , Giảng Giải
46. Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa , Giảng Giải
47. Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Giảng Giải
48. Sanh Tâm Vô Trú
49. Sự Kiện Quan Trọng Nhất Của Đời Người , Giảng Giải
50. Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Giảng Giải - Trọn bộ , Giảng Giải
51. Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh Giảng Ký , Giảng Giải
52. Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa , Giảng Giải
53. Tịnh Độ Nhập Môn , Giảng Giải
54. Tịnh Độ Vấn Đáp , Giảng Giải
55. Tịnh Tu Tiệp Yếu Báo Ân Đàm Giảng Thuật
56. Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký Quyển Hạ , Giảng Giải
57. Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký Quyển Thượng , Giảng Giải
58. Văn Phát Nguyện Sám Hối
59. Vào Cửa TỊnh Tông , Giảng Giải
60. Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật , Giảng Giải
Pháp Âm Liên Quan Tới Tác Giả
1. Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhXem: 550
2. Vãng Sanh LuậnXem: 929
3. Ba Loại Chướng Ngại Của Người Học PhậtXem: 299
4. 4 Loại Ma Lớn Chướng Ngại Nguời Học PhậtXem: 242
5. Thập Thiện Nghiệp ĐạoXem: 508
6. Thành Phật Chi ĐạoXem: 255
7. Truyền Thọ Tam QuyXem: 283
8. Kinh Bát Đại Nhân GiácXem: 299
9. 6 Pháp tu tập giúp bạn đến bờ giải thoátXem: 278
10. 4 Loại Ma Chúng Ta Thường GặpXem: 272
11. 8 Loại Công Đức Của Nước Ở Cõi Cực LạcXem: 289
12. 10 Điều Lợi Ích Khi Cúng Dường Tượng Phật Bồ Tát Xem: 286
13. 10 Loại Vô Ngại Của PhậtXem: 268
14. Ba Loại Nhẫn Người Tu Cần Phải BiếtXem: 234
15. Ba Ngôi Vị Bất Thối ChuyểnXem: 243
16. Bí Mật Về Mối Quan Hệ Giũa Người Và Qủy ThầnXem: 235
17. Bí Quyết Cầu Phật Bồ Tát Được Gia TrìXem: 231
18. Bí Quyết Cầu Thân Thể Khỏe Mạnh Tướng Mạo Đẹp ĐẽXem: 215
19. Chuyển Khổ Đau Thành An VuiXem: 229
20. Cùng Chung Sống Với Mọi NgườiXem: 232
21. Để Cuộc Đời An LạcXem: 239
22. Để Khai Mở Trí HuệXem: 233
23. Để Khỏe Mạnh Và Trường ThọXem: 240
24. Dùng Phật Pháp Để Thay Đổi Vận MạngXem: 296
25. Hóa Giải Tai Nạn Và Xung ĐộtXem: 227
12345678910...

Lão Pháp Sư Thượng Tịnh Hạ Không, Thế Danh là Từ Nghiệp Hồng. Ngài sanh tháng 2 năm 1927, tại Huyện Lư Giang Tỉnh An Huy Trung Quốc.

Thời thiếu niên Ngài học ở trường Trung học Quốc Lập thứ ba và trường Trung học Nam Kinh Thị Lập thứ nhất.

Năm 1949 Ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã. Lúc có thì giờ Ngài nghiên cứu học tập Kinh Sử triết học. Năm 26 tuổi Ngài bắt đầu học Phật ăn trường chay.

Đầu tiên Ngài cầu học với nhà Triết Học Giáo Sư Phương Đông Mỹ.

Kế đến Ngài theo học với cao tăng Mật Tông Đại Sư Chương Gia 3 năm. Sau cùng Ngài đến Đài Trung cầu học với Cư Sĩ Lão Sư Lý Bỉnh Nam 10 năm. Tổng cộng học tập Phật Pháp 13 năm.

Ngài tinh thông Kinh Luận của các Tông phái Phật Giáo. Các học thuyết của những Tôn giáo khác như Nho, Đạo, Cơ Đốc, Islam…. Đặc biệt là đối với Tịnh Độ Tông của Phật Giáo Ngài tận tâm tận lực chuyên tu chuyên hoằng, được thành tựu rất là huy hoàng.

​Năm 1959 vào năm 33 tuổi, Ngài được Thế độ ở chùa Lâm Tế vùng Viên Sơn thành phố Đài Bắc. Pháp danh là Tịnh Giác, Pháp là Tịnh Không.

​Sau khi thọ giới Cụ túc, Ngài đi khắp nơi giảng Kinh thuyết Pháp ở Đài Loan và các nước trên Thế Giới.

Ngài đã giảng giải rất nhiều Kinh Điển như:

Kinh Hoa Nghiêm.

Kinh Pháp Hoa.

Kinh Lăng Nghiêm.

Kinh Viên Giác.

Tịnh Độ Ngũ Kinh (Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện).

Kinh Kim Cang.

Kinh Địa Tạng.

Kinh Phạm Võng.

Kinh Nhân Vương.

Kinh Bát Đại Nhân Giác.

Kinh Tứ Thập Nhi Chương.

Kinh Thù Thắng Chí Lạc.

Kinh Đương Lai Biến.

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo.

Kinh Kiết Hung.

Lục Tổ Đàn Kinh.

Sa Di Luật Nghi Yếu Lược.

Đại Thừa Khởi Tín Luận.

Vãng Sanh Luận.

Đại Trí Độ Luận.

Bách Pháp Minh Môn Luận.

Duy Thức Nghiên Cứu.

Bát Thức Quy Củ Tụng.

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm.

Phật Giáo Tam Tạng Kinh Điển mấy mươi bộ.

Ngoài ra, Ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường. Ngài giảng Kinh thuyết Pháp bốn mươi mấy năm chưa từng gián đoạn.

Hiện nay Ngài ấn tống phát hành nhiều loại băng giảng cassette, băng giảng video, đĩa CD-MP3, đĩa VCD-DVD, có đến mấy ngàn tập. Cho đến nay, mỗi ngày Ngài dành 4 tiếng đồng hồ trong phòng ghi hình giảng Kinh Hoa Nghiêm. Vui với Kinh pháp, chưa hề mỏi mệt.

Năm 1960 Ngài được mời làm Giảng sư ở Tam Tạng Học Viện Chùa Thập Phổ thành phố Đài Bắc.

​Năm 1961 Ngài nhận lời đảm nhiệm ủy viên hoằng Pháp và ủy viên văn hiến của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1965 Ngài đảm nhiệm ủy viên thiết kế của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1972 Ngài đảm nhiệm tổng chủ giảng Đại Chuyên Phật Học Giảng Tọa của Hội Phật Giáo Trung Quốc.

​Năm 1973 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học viện học thuật Trung Hoa. Giáo thọ ủy viên biên dịch Hội Chú Thích Kinh Phật Ngữ Dịch Đài Loan.

​Năm 1975 Ngài đảm nhiệm làm giáo thọ văn hóa Đại học Triết Học Hệ Trung Quốc, và giáo thọ Thiên Chúa Giáo Đông Á Tinh Thần Sinh Hoạt Nghiên Cứu Tập Sở.

​Năm 1977 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện nội học Trung Quốc.

​Năm 1979 Ngài đảm nhiệm Viện trưởng Viện Tịnh Độ thật tiễn Trung Quốc.

​Ngài đã lập Hội Hoa Tạng Pháp Thí, Thư Viện Thị Thính Phật Giáo Hoa Tạng, Hội Gây Quỹ Phật Đà giáo dục, Tịnh Tông Học Hội Hoa Tạng….

Tổ chức Phật Giáo giáo dục và mấy chục ngôi Đạo Tràng chuyên tu chuyên hoằng Pháp môn Tịnh Độ trên toàn Thế Giới.

Ngài là người tiên phong trong việc sử dụng hệ thống truyền thanh, đài truyền hình, truyền hình vệ tinh, mạng lưới internet thông tin Toàn Cầu. Dùng phương tiện truyền thông hiện đại để truyền bá chánh pháp, đẩy mạnh nền giáo dục của Phật Đà.

Ngài đã in Đại Tạng Kinh miễn phí, ấn tống những loại sách thiện của nhà Nho như Tứ Thư Ngũ Kinh, An Sĩ Toàn Thư, Liễu Phàm Tứ Huấn… Những loại sách này khuyên người đoạn ác tu thiện, nâng cao phẩm chất lương thiện, khôi phục lại tâm tánh, đề xướng đạo đức, cải thiện phong hóa xã hội, hoằng dương Kinh sách và tạo ra ấn tượng có liên quan văn hóa truyền thống của Trung Quốc.

Mấy chục năm nay Ngài đã ấn tống các loại Kinh sách khuyên dạy người tu thiện lên đến hơn 10 triệu cuốn, in rất nhiều hình chư Phật Bồ Tát và Lịch Đại Tổ Sư Đại Đức mấy triệu tấm, các loại máy niệm Phật, biếu tặng lưu thông trên toàn Thế Giới.

Năm 1977, Ngài bắt đầu nhận lời mời thuyết giảng ở hải ngoại, đẩy mạnh nền giáo dục của Phật Đà. Chỉ rõ phương châm nền giáo dục của Đại Thừa chủ yếu là phá trừ mê tín, phá mê khai ngộ, lìa khổ được vui, khởi phát chân trí huệ. Khiến cho xã hội đại chúng hiểu rõ chân vọng, chánh tà, đúng sai, thiện ác, lợi hại. Để xây dựng lý trí, đại giác, phấn phát, tiến thủ, lạc quan. Tạo một lý tưởng nhân sanh quan vũ trụ quan, thì mới có thể giải quyết được tất cả khổ nạn của chúng sanh, đạt được mục tiêu giáo dục hạnh phúc chân thật vĩnh hằng, cứu cánh viên mãn.

​Vì muốn để cho cái lý tưởng này thực hiện được. Ngài trước sau ở Đài Loan, Hồng Kông, Tân Gia Ba, Mã Lai Á, Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc Đại Lợi, Tây Ban Nha, Anh Quốc…, đề xướng chỉ đạo thành lập có hơn năm mươi mấy ngôi Đạo Tràng Tịnh Tông Học Hội. Đảm nhiệm chức vụ cố vấn hoặc Đạo Sư của mấy chục đoàn thể Phật Giáo và đoàn thể xã hội.

Ngài còn đề xướng chỉ đạo cho con cháu người Trung Hoa khắp Thế Giới nên xây dựng Trung Hoa Dân Tộc Bá Tánh Tông Từ (Đền Thờ Tổ Tông). Hy vọng cách giáo hóa này, khiến cho mọi người đều biết thành, tín, trung, kính, hiếu đạo, luân thường đạo lý, thuần phong mỹ tục, hưng long quốc văn (cổ văn), là quá khứ, hiện tại, vị lai, ba đời cùng chung thông dụng ngôn ngữ văn tự.

Văn hóa Trung Hoa rất độc đáo khác thường, là một nền văn hóa trên Thế Giới phát minh vĩ đại nhất, cũng là mấy ngàn năm bảo tàng trí tuệ của nhân loại, cùng với người hiện đại kết tinh thành một thể. Mỗi một người là con cháu của Viêm Hoàng (Tổ Tiên của người Trung Hoa), đều phải có trách nhiệm nghĩa vụ đem nền văn hóa này tiếp tục truyền thừa, phát dương quảng đại.

Năm 1985, Ngài di cư sang Hoa Kỳ, thời gian Ngài hoằng Pháp trên đất Mỹ. Do bởi Ngài có sự liên hệ đoàn kết với các chủng tộc, xã hội được an hòa, nâng cao phương diện đạo đức, có sự cống hiến rất nổi bật.

Tháng 8 năm 1995, Ngài được Tiểu bang Texas nước Mỹ phong tặng công dân danh dự của Tiểu bang, Thành phố Dallas cũng phong tặng công dân danh dự của Thành phố. Thời gian hoằng Pháp ở đây, Ngài đã từng được mời đi giảng ở trường Đại học Lý Công Tân Gia Ba, trường Đại học tiểu bang Maine Mỹ. Trường Đại học Deanza College tiểu bang Texas, trường Đại học Hawai. Ngài còn được mời đi giảng ở các trường Đại học tại Úc Châu như Melbournem, Sydney, Queensland. Ở các nước Á Châu như trường Đại học Phụ Nhân Đài Loan, trường Đại học Văn Hóa Trung Quốc, trường Đại học Thành Công, trường Đại học Trung Sơn, và đài truyền thanh, đài truyền hình thì có chương trình thuyết giảng Phật học chuyên giảng đề tài.

Ngài đi đến nơi nào thuyết giảng thì có rất nhiều thính chúng lắng nghe pháp âm, pháp duyên của Ngài rất thù thắng, được tứ chúng đệ tử hết lòng ủng hộ.

​Tháng 5 năm 1995, được sự chỉ đạo của Ngài, Cư Sĩ Lâm Phật Giáo Tân Gia Ba và Tịnh Tông Học Hội liên kết sáng lập lớp bồi huấn nhân tài hoằng Pháp, và chỉ dạy công việc giáo học hằng ngày.

Tháng 5 năm 1998, tại Cư Sĩ Lâm Phật Giáo Tân Gia Ba Ngài bắt đầu tuyên giảng Kinh Hoa Nghiêm, cũng đồng thời tuyên giảng Kinh Vô Lượng Thọ.

Từ năm 1998, Ngài ở Úc Châu và Tân Gia Ba hai nơi này tích cực đẩy mạnh lý niệm văn hóa đa nguyên, xúc tiến hòa bình, xã hội an định. Ngoài trừ ra ở Tân Gia Ba Ngài chủ động đi thăm viếng các đoàn thể Tôn giáo và trợ giúp sự nghiệp từ thiện xã hội.

Ở Úc Châu Ngài tham gia diễn đàn Tôn giáo, trợ giúp trường Đại học Griffith thành lập Trung Tâm văn hóa đa nguyên trường Đại học Queensland thành lập học viện nghiên cứu giải quyết xung đột và hòa bình.

Tháng 5 năm 2000 nhận lời mời của Cục Tôn giáo Trung Quốc, Ngài cùng với những vị lãnh tụ của 9 đại Tôn giáo Tân Gia Ba, đi thăm viếng các đại đoàn thể Tôn giáo Trung Quốc. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.

Tháng 1 năm 2001 Ngài ở Úc Châu dự bị xây dựng Tịnh Tông Học Viện, để bồi dưỡng trao dồi càng nhiều nhân tài Phật Giáo cho hàng hậu học. Ngài hiện cư ngụ tại Úc Châu, ngoại trừ mỗi ngày 4 tiếng đồng hồ ở trong phòng ghi hình tuyên giảng Kinh Hoa Nghiêm. Ngài cũng thường đi Hồng Kông và Tân Gia Ba hoằng Pháp.

​Tháng 5 năm 2002 Ngài được trường Đại học Griffith mời làm Giáo sư danh dự, tháng 6 được trường Đại học Queensland mời làm Giáo sư khách tọa, được Thành phố Toowmba phong tặng công dân danh dự của Thành phố.

​ Giữa tháng 8 năm 2002 Ngài được trường Đại học Griffith phong tặng Tiến Sĩ danh dự.

​ Tháng 7 năm 2003 Ngài với chức phận Giáo sư đại biểu trường Đại học Griffith đến Thái Lan tham gia hội nghị Thế Giới hòa bình Liên Hợp Quốc.

Tháng 4 năm 2004 Ngài được trường Đại học Queensland Úc Châu phong tặng Tiến Sĩ danh dự.

Tháng 6 năm 2004 Bộ Tôn giáo Indonexia tổ chức đoàn phỏng vấn lãnh tụ Tôn giáo, thỉnh mời Ngài làm cố vấn danh dự, đi thăm viếng Ai Cập, Ý Đại Lợi và Vatican, thông qua Tôn giáo giao lưu tiến đến tìm hiểu với nhau, cùng xây dựng ý thức chung.

Tháng 8 năm 2004 Ngài được trường Đại học Châu Lập Islam Giáo Indonexia phong tặng Tiến sĩ danh dự.

Tháng 8 năm 2004 Ngài được mời tham gia hội nghị Quốc Tế do Liên Hợp Quốc giáo khoa văn tổ chức cử hành tại Okayama Nhật Bản, và phát biểu chuyên giảng đề tài.

​Tháng 6 năm 2005 Ngài tích cực đẩy mạnh nền văn hóa đa nguyên, Tôn giáo hòa hài, liên hệ đoàn kết chủng tộc và nỗ lực công việc giáo dục hòa bình nhân ái Thế Giới, được Nữ Hoàng Anh Quốc ban tặng Huân Chương AM.

Trong đời chúng ta sẽ gặp đủ dạng người, cách thức quen biết mỗi người cũng không hề giống nhau. Có một số người ảnh hưởng đến chúng ta nhẹ như lông hồng. Nhưng có một số người ảnh hưởng đến chúng ta nặng như núi Thái Sơn.

Hôm nay chúng ta cần biết một vị Trưởng Lão đại từ bi, đại trí tuệ, đã từng làm thay đổi một cách triệt để vận mạng và đời sống của hàng ngàn vạn gia đình và cá nhân. Vô số người trên toàn Thế Giới đã biết Ngài qua truyền hình, băng đĩa, sách và tranh ảnh, nhờ đó họ mới hiểu rõ được chân tướng và cách thức giải quyết rất nhiều vấn đề. Từ đó thực sự xa lìa bất hạnh và đau khổ. Tiêu trừ những tai họa và ác quả mà tương lai có thể xảy ra.

​Vị Trưởng Lão này chính là Lão Hòa Thượng Tịnh Không được tán thán khắp nơi. Mọi người kính trọng Hòa Thượng như vậy hoàn toàn không phải vì Hòa Thượng là một trong những Cao Tăng Đại Đức nổi tiếng nhất trong giới Phật Giáo. Hay là do Hòa Thượng giảng giải Kinh Điển Phật Giáo thâm nhập vào lòng người, rõ ràng thấu triệt.

Mà nguyên nhân lớn nhất sau khi mọi người nghe theo lời chỉ dạy của Hòa Thượng về tu học Phật Pháp. Họ có thể ngay trong đời sống hiện thực thu được lợi ích chân thực và hiệu quả cực kỳ rõ rệt.

Cho nên Phật Pháp thực sự không phải là mê tín, mà là một phương thức sống thực tế nhất.

Mỗi ngày đều có hàng ngàn vạn người và thính chúng khắp nơi trên Toàn Cầu trong 24 giờ đều lắng nghe Hòa Thượng giảng Kinh dạy học.

Do Hòa Thượng đã có cống hiến kiệt xuất trong nhiều lĩnh vực như đoàn kết chủng tộc và hòa hợp Tôn giáo, nâng cao đạo đức và cứu bạt khổ nạn, nên đã nhiều lần Hòa Thượng nhận được bằng Tiến sĩ và Giáo sư, thị dân và công dân vinh dự do Chính phủ Mỹ, trường Đại học Mỹ và Australia trao tặng. Hòa Thượng đã nhiều lần dùng vai trò đại biểu cho giới Tôn giáo đi tham dự hội nghị phát triển hòa bình Thế Giới của tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hợp Quốc. Hòa Thượng còn là thầy chỉ đạo và cố vấn của rất nhiều Tịnh Tông Học Hội và tổ chức giáo dục Phật Giáo toàn cầu. Tuy Hòa Thượng tuổi đã hơn 80 tuổi nhưng vẻ mặt sáng ngời, tinh thần minh mẫn, ứng đối thung dung, bước đi nhẹ nhàng, nhìn thấy còn khỏe mạnh và tự tại hơn so với nhiều người 60, 70 tuổi. Mỗi người khi nhìn thấy Hòa Thượng, không ai mà không khuất phục và bị lôi cuốn trước phong độ thanh tịnh bất nhiễm và uy nghi từ bi trang nghiêm của Hòa Thượng, và ai nấy cũng đều tán thán.

Lão Hòa Thượng Tịnh Không cho rằng tu học Phật Pháp một cách đúng đắn thì kết quả chắc chắn là thân tâm hài hòa, gia đình hài hòa, xã hội hài hòa, thậm chí cả Thế Giới hài hòa. Bản chất của Phật Pháp là nền giáo dục chuyển con người về thuần tịnh, thuần thiện. Hòa Thượng đã tổng kết chân đế của Phật Pháp ra thành 20 chữ sâu sắc và dễ hiểu, đến nay nó đã trở thành châm ngôn học Phật cho người học Phật vững tâm phụng hành.

​Hai mươi chữ này là:

Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi.

Nhìn thấu, buông xả, tự tại, tùy duyên, niệm Phật.

​Chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi là thuần tịnh, đây là nói về tâm.

Nhìn thấu, buông xả, tự tại, tùy duyên, niệm Phật là thuần thiện, đây là nói về hạnh.

Tâm thuần tịnh, hành vi thuần thiện, không xen tạp một chút bất định, bất thiện thì bạn đã viên mãn thành Phật rồi.

Học Phật là học cái gì vậy? Là học cái này, học ở trong cuộc sống thường ngày, học ở trong công việc, học trong khi đối nhân xử thế, tiếp vật không hề có một chút giả dối, không hề có mảy may ô nhiễm, không có gì buông xả không được. Tất cả Kinh luận mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói suốt 49 năm cũng không rời khỏi nguyên tắc này.

​Lão Hòa Thượng Tịnh Không thường hay nhấn mạnh Phật Giáo không trọng hình thức mà trọng thực chất.

Để chấm dứt xung đột và hóa giải tranh chấp, hội nghị hòa bình Quốc tế đã mở ra nhiều lần, nhưng chiến tranh và tai nạn vẫn không ngừng gia tăng. Thế là Lão Hòa Thượng bắt tay xây dựng mô hình mẫu cho cả Thế Giới học tập, tại quê hương của Lão Hoà Thượng là trấn Thang Trì, Huyện Lô Giang, Tỉnh An Huy, Trung Quốc. Đầu tư hơn 200 triệu nhân dân tệ để thành lập Trung tâm giáo dục văn hóa truyền thống lớn nhất Á Châu. Đào tạo bồi dưỡng ra những giáo viên có đạo đức ưu tú, nói đến đâu làm gương đến đó, đề xướng truyền thống luân lý đạo lý trong 48 ngàn người dân.

Phổ biến nền giáo dục Nho gia nhân ái, khiêm nhượng, hòa bình. Sau 4 tháng ngắn ngủi thì phong cách người dân nơi đây phần lớn được cải thiện, tố chất đạo của người dân được nâng cao rõ rệt.

Những đoàn đại biểu của các Tỉnh trong cả nước đều đến đây thăm quan học tập, hiệu quả thật là khiến mọi người kinh ngạc. Mô hình mẫu này cũng đã nhận được sự khẳng định cao độ của lãnh đạo nhiều nơi.

​Lão Hoà Thượng Tịnh Không sinh ra trong hoàn cảnh nghèo, lúc trẻ rất vất vả.

Nhiều năm nay Ngài được hàng ngàn vạn tín đố khắp nơi trên Thế Giới cung kính cúng dường, nhưng Lão Hòa Thượng không hề giữ riêng cho mình mà hiến tặng bố thí. Phương thức chủ yếu của Lão Hòa Thượng là ấn tống sách Phật, Kinh Phật, giúp đỡ cho sự nghiệp giáo dục và y tế. Chỉ tính ở trong nước, Lão Hòa Thượng đã quyên tặng xây dựng được gần 100 trường tiểu học tình thương. Xin đơn cử vào tháng 6 năm 2005, Lão Hòa Thượng một lần quyên tặng 33 triệu nhân dân tệ cho quỹ Hội thiếu niên nhi đồng Trung Quốc để giải quyết vấn đền thiếu hụt dụng cụ trong nhà trường. Tính đến nay Lão Hòa Thượng đã quyên tặng rất nhiều tài vật, không sao thống kê hết được.

​Lão Hòa Thượng cả đời dồn sức vào việc giáo dục và giảng dạy Phật Pháp, gắng sức đề xướng phá trừ mê tín, khơi gợi chánh tri chánh kiến, vạch rõ ý nghĩa cốt tủy của Phật Giáo. Phật Giáo không phải là thắp nhang lễ Phật cầu phù hộ, mê tín Tôn giáo. Cũng không phải xem Phật Giáo như một môn học để nghiên cứu học thuật, mà Phật Giáo thật sự có lợi ích, phá mê khai ngộ, khiến cho đông đảo chúng sanh có thể thực sự tiếp nhận được nền giáo dục tốt nhất.

Học Phật ở chỗ thay đổi bản chất, tu hành ở chỗ thay đổi quan niệm. Chỉ cần tu học đúng, như lý như pháp thì bất kỳ tai nạn đau khổ, bất hạnh nào cũng đều có thể lần lượt hóa giải. Bên cạnh đó, việc nâng cao phẩm chất lương thiện, hồi phục tâm tánh, tăng trưởng đạo đức, cải thiện phong khí xã hội, giáo hóa bồi dưỡng nhân tâm và hoằng dương nền giáo dục văn hóa truyền thống cũng được Lão Hòa Thượng Tịnh Không hết sức hoằng dương tán thán.

​Rất nhiều người đã tỉ mỉ xem băng đĩa dạy học của Lão Hoà Thượng Tịnh Không đã thu được lợi ích lớn, bèn thành tâm thành ý y giáo phụng hành, tu học Phật Pháp. Họ đã hoặc là chuyển nguy thành an, hoặc hóa giải tai nạn hoặc bệnh nặng được tiêu trừ hoặc giảm bớt phiền não, ai cũng cảm ân không ngớt.

Phương pháp tu học Phật Pháp bài trừ mê tín triệt để này khiến cho vố số gia đình được hòa mục cát tường, vô số nam nữ lão ấu ngừa ác hành thiện, mãi được bình an. Lão Hòa Thượng Tịnh Không đại trí tuệ, đại từ bi, thật đúng là một vị Sư Trưởng mà mọi người ngày nay không thể không biết.

Chúng tôi cầu nguyện cho thật nhiều nơi, thật nhiều người, thật nhiều gia đình có phúc, có trí tuệ, có duyên biết đến Lão Hòa Thượng, học được thật nhiều điều và thu được lợi ích thật lớn.

Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Huỳnh Lão
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lâm Khán Trị
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Như Hòa
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tịnh Nghiệp
Cư Sĩ Tịnh Thọ
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Trần Anh Kiệt
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Võ Đình Cường
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tinh Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Duy Tắc Thiền sư Thiên Như Đời Dao Tần
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiện Đạo Đời Đường
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Tri Lễ
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Vi Lâm Đạo Bái
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Châu
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Phụng
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Tịnh Từ
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Gặp gì cũng an tâm, tùy duyên mà cống hiến.